Cơ khí chế tạo
-
Vận hành nhà máy trong bối cảnh Covid-19
Chương trình Hội thảo trực tuyến, với chủ đề “Vận hành nhà máy trong bối cảnh Covid-19” sẽ được Công ty Informa Markets Vietnam tổ chức vào ngày 20/05/2022. Đây là sự kiện đầu tiên của MTA Vietnam 2022 trong năm nay, mở màn cho một loạt các sự kiện hấp dẫn sẽ diễn ra trong thời gian tới.
-
Phát huy hiệu quả nguồn vốn FDI trong lĩnh vực cơ khí
Để tạo ra được sự cộng hưởng giữa FDI với doanh nghiệp nội địa, các chuyên gia cho rằng cần có chính sách thúc đẩy các doanh nghiệp FDI phát triển mạng lưới cung ứng vệ tinh với các doanh nghiệp nhỏ và vừa; đồng thời thực hiện các chính sách trợ giúp doanh nghiệp bản địa nâng cao năng lực quản trị, mang tư duy toàn cầu về tiêu chuẩn, thị trường, công nghệ, nhân lực… mới có thể liên kết với FDI, gia nhập vào mạng lưới cung ứng toàn cầu.
-
Thiết bị hàn cao tần "made in Vietnam" cho sản xuất ống thép
Ứng dụng các kỹ thuật về điện tử công suất, công nghệ cao tần, nhóm đã chế tạo thành công thiết bị hàn cao tần.
-
Thúc đẩy phát triển ngành cơ khí hướng tới thị trường 310 tỷ USD
Theo Bộ Công Thương, tổng nhu cầu thị trường cơ khí của Việt Nam từ nay đến năm 2030 có thể đạt 310 tỷ USD, nhưng hiện ngành cơ khí nước ta mới chỉ đáp ứng được khoảng 1/3. Để tạo bàn đạp cho ngành cơ khí bứt phá, cần xác định nhu cầu thị trường, chỉ rõ những khoảng trống để phát triển những lĩnh vực mà ngành có thể cạnh tranh được. Ngoài việc tạo thị trường cho doanh nghiệp, các cơ chế, chính sách phải linh hoạt để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, mở rộng sản xuất.
-
Thúc đẩy xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ
Trong khuôn khổ Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ được Chính phủ phê duyệt, lần đầu tiên Triển lãm quốc tế về CNHT và chế biến chế tạo tại Việt Nam (VIMEXPO) được Bộ Công Thương chủ trì thực hiện với quy mô lớn. Với sự tham dự của gần 150 doanh nghiệp và gần 250 gian hàng, VIMEXPO 2020 trở thành triển lãm hàng đầu về công nghiệp hỗ trợ với 6 nhóm ngành công nghiệp mục tiêu gồm: dệt may, da giày, điện tử, sản xuất lắp ráp ô tô, cơ khí chế tạo, công nghiệp công nghệ cao.
-
Doanh nghiệp dầu khí Việt Nam lần đầu tiên cung cấp giàn khoan tự nâng cho chương trình khoan tại Campuchia
Tổng công ty Cổ phần Khoan và Dịch vụ Khoan Dầu khí (PV Drilling) đã ký hợp đồng cung cấp giàn khoan tự nâng PV DRILLING III cho khách hàng KrisEnergy (Apsara) Company Limited (“KrisEnergy”) để thực hiện chương trình khoan bao gồm 5 giếng phát triển tại khu vực Lô A, ngoài khơi Campuchia.
-
Nhiều phân ngành cơ khí thành công tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu
Từ tác động tích cực của các chính sách trong thời gian trước cũng như trong thời gian gần đây, ngành cơ khí chế tạo Việt Nam đã đạt được không ít thành tựu. Một số phân ngành cơ khí đã chế tạo được các sản phẩm chất lượng tốt, đạt tiêu chuẩn khu vực, thậm chí có thể đạt tiêu chuẩn của các nước tiên tiến trên thế giới.
-
Nhiều phân ngành cơ khí tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu
Có 3 phân ngành cơ khí mà hoạt động chủ yếu hướng tới xuất khẩu hoặc phục vụ doanh nghiệp FDI với vai trò của công nghiệp hỗ trợ; tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
-
Người cựu chiến binh làm kinh tế giỏi
Hàng chục năm qua, anh Đinh Xuân Mộc - Giám đốc Công ty TNHH Cơ Khí Đình Mộc (Xuân Trường – Nam Định), phó Chủ tịch Hội CCB tỉnh Nam Định vẫn gắn bó, miệt mài lao động, sản xuất, góp phần làm giàu đẹp quê hương mình. Cùng vớivợ con, anh đã vượt qua bao khó khăn, xây dựng sự nghiệp,... tạo việc làm ổn định cho hàng trăm lao động địa phương, góp phần đẩy mạnh phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp nông thôn.
-
Bộ Công Thương tìm giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp kết nối cung cầu ngành công nghiệp hỗ trợ
Lần đầu tiên tại Việt Nam, hệ thống cơ sở dữ liệu ngành công nghiệp chế biến chế tạo và công nghiệp hỗ trợ đã được hình thành một cách bài bản và đồng bộ, đưa ra lời giải cho bài toán liên kết chuỗi cung ứng trong ngành công nghiệp.
-
Một số đánh giá về thực trạng, nhu cầu và tiềm năng phát triển cơ điện tử ở Việt Nam
ThS. Đinh Nhật Anh (Bộ Tài chính)