Video khác
-
Dự báo EVFTA giúp tăng thêm 146.000 việc làm mỗi năm
Trong khu vực châu Á, Việt Nam là một trong số ít các nước có FTA với EU (sau Hàn Quốc, Nhật Bản và Singapore). Vì thế, EVFTA mở ra cơ hội và lợi thế xuất nhập khẩu đặc biệt cho hàng hoá Việt Nam.
-
Hiệu quả từ các mô hình đào tạo, tư vấn cải tiến sản xuất
Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp - Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương mới đây đã phối hợp cùng Samsung Việt Nam tổ chức Lễ Tổng kết khép lại Chương trình đào tạo tư vấn cải tiến sản xuất năm 2020. Trong khuôn khổ Chương trình, hơn 20 nhà máy Việt Nam đã được cải tiến, tăng năng suất chất lượng. Các học viên, giảng viên đào tạo và tư vấn tại hiện trường cho hơn 100 quản lý nhà máy.
-
Việt Nam trở thành nhà cung cấp cà phê lớn nhất của Nhật Bản
Các số liệu thống kê cho thấy trong giai đoạn từ tháng 1-7/2020, Việt Nam là nhà cung cấp hạt cà phê chưa rang nhiều nhất cho Nhật Bản. Nhật Bản đã nhập khẩu tổng cộng 67.392 tấn hạt cà phê chưa rang từ quốc gia Đông Nam Á, tăng 26% so với cùng kỳ năm ngoái.
-
Slovakia – Thị trường cá ngừ đóng hộp tiềm năng
Các nhà sản xuất đồ hộp Việt Nam đang đứng thứ 5 trong số các nguồn cung cá ngừ lớn nhất cho thị trường Slovakia. Sau sự sụt giảm xuất khẩu vào năm 2018, xuất khẩu cá ngừ đóng hộp của Việt Nam sang Slovakia đã tăng trưởng vượt bậc trong năm 2019, đạt 116%.
-
Hà Lan - Cửa ngõ xuất khẩu rau củ quả Việt Nam sang EU
Để chinh phục được người tiêu dùng EU, hàng hóa của Việt Nam phải tuân thủ những tiêu chuẩn rất khó tính, khắt khe...
-
Xây dựng nền tảng nhân lực cho ngành công nghiệp tỷ USD
Theo một khảo sát do Samsung Việt Nam và Bộ Công Thương thực hiện, trong hơn 120 chuyên gia làm trong ngành khuôn được hỏi, có tới 50% được đánh giá chỉ đạt trình độ sơ cấp; 39% đạt trình độ trung cấp; chỉ 11% đạt trình độ chuyên gia. Đáng chú ý, không người nào được hỏi đạt đến trình độ chuyên nghiệp. Điều này cho thấy thực trạng đáng lo ngại của nhân lực ngành khuôn tại Việt Nam hiện nay khi còn thiếu sót lớn về cả lượng và chất.
-
Tham gia chuỗi cung ứng linh kiện OEM: Cơ hội cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam
Ngành công nghiệp ô tô thế giới là một trong những lĩnh vực phải sử dụng nhiều OEM do linh phụ kiện phức tạp, thay đổi liên tục và nhu cầu cá nhân hóa cao. Tại Việt Nam, THACO là một trong những doanh nghiệp tiên phong tham gia vào chuỗi cung ứng linh kiện OEM nhờ việc không chỉ sản xuất lắp ráp ô tô mà còn đầu tư vào công nghiệp hỗ trợ.
-
Nhân rộng mô hình hợp tác ba bên cùng thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ
Chương trình hỗ trợ phát triển công nghiệp hỗ trợ gắn kết ba bên sẽ là nền tảng thúc đẩy sự phát triển của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các tỉnh Hải Dương, Bắc Ninh nói riêng, giúp nâng cao năng lực, tạo liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp nước ngoài. Đồng thời, góp phần quan trọng củng cố mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lược tin cậy giữa hai nước, khẳng định vị thế của Hàn Quốc là đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam.
-
Xuất khẩu vào EU tăng trưởng ấn tượng
Những kết quả ban đầu này là tương đối khả quan, nhất là trong bối cảnh thị trường còn nhiều biến động do dịch bệnh và EVFTA.
-
Dệt may Việt Nam hình thành chuỗi khép kín
Với Hiệp định EVFTA, 100% các mặt hàng dệt may của Việt Nam sẽ được giảm thuế nhập khẩu về 0% sau tối đa 7 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.
-
Khai thác EVFTA - Doanh nghiệp chuyển biến lớn từ nhận thức tới hành động
Nếu so sánh với các FTA trước đây, doanh nghiệp Việt đã tự tin hơn rất nhiều, có sự chuẩn bị tương đối bài bản, sẵn sàng nhập cuộc EVFTA.
-
Cơ hội xuất khẩu da giày vào EU tăng mạnh
Dự báo tăng trưởng xuất khẩu sang EU của ngành da giày - túi xách sẽ đạt 8 - 10% trong 5 năm đầu tiên, giúp kim ngạch xuất khẩu toàn ngành tăng thêm khoảng 3%/năm.
-
Cá ngừ đóng hộp Việt Nam cạnh tranh tốt tại Slovakia
Các nhà sản xuất đồ hộp Việt Nam đang đứng thứ 5 trong số các nguồn cung cá ngừ lớn nhất cho thị trường Slovakia.
-
Dệt may chủ động đáp ứng quy tắc xuất xứ trong EVFTA
Nhằm chủ động nắm bắt cơ hội hưởng ưu đãi thuế quan từ EVFTA, thời gian qua, dệt may Việt Nam đã đẩy mạnh kêu gọi dòng đầu tư trong và ngoài nước vào lĩnh vực dệt nhuộm, nâng cao năng lực cạnh tranh để đáp ứng quy tắc xuất xứ trong cuộc chơi mới.
-
Sức lan tỏa của mô hình Điểm bán hàng Việt Nam
Điểm bán hàng Việt Nam được đánh giá là một điểm phát luồng hàng hóa trong khu vực, điểm tập kết các đặc sản vùng, địa phương nhằm tăng cường quảng bá du lịch.
-
Doanh nghiệp Việt tự tin nhập cuộc EVFTA
Dù chuyển hướng đầu tư vào nguyên liệu đảm bảo tỷ lệ xuất xứ, tổ chức lại sản xuất hay trở thành nhà cung cấp linh kiện cho các đối tác ngay tại thị trường nội địa thì doanh nghiệp Việt đã cho thấy sự tự tin nhất định khi chủ động nhập cuộc EVFTA.