Video khác
-
Sức lan tỏa của mô hình Điểm bán hàng Việt Nam
Điểm bán hàng Việt Nam được đánh giá là một điểm phát luồng hàng hóa trong khu vực, điểm tập kết các đặc sản vùng, địa phương nhằm tăng cường quảng bá du lịch.
-
Doanh nghiệp Việt tự tin nhập cuộc EVFTA
Dù chuyển hướng đầu tư vào nguyên liệu đảm bảo tỷ lệ xuất xứ, tổ chức lại sản xuất hay trở thành nhà cung cấp linh kiện cho các đối tác ngay tại thị trường nội địa thì doanh nghiệp Việt đã cho thấy sự tự tin nhất định khi chủ động nhập cuộc EVFTA.
-
Thuế nhập khẩu giảm, lợi thế của thủy sản Việt Nam vào EU
EU là thị trường xuất khẩu lớn thứ ba của thủy sản Việt Nam, sau Hoa Kỳ và Nhật Bản. Với EVFTA, thuế nhập khẩu giảm làm tăng thêm khả năng cạnh tranh của thủy sản Việt Nam.
-
Công nghiệp hỗ trợ đóng vai trò nền tảng để ngành da giày tận dụng ưu đãi dài hạn trong EVFTA
Để được hưởng thuế suất ưu đãi EVFTA, sản phẩm da giày xuất khẩu của Việt Nam phải đáp ứng quy định hàm lượng xuất xứ nguyên phụ liệu. Do đó, về dài hạn, công nghiệp hỗ trợ nội địa vẫn là lĩnh vực cần được tập trung phát triển nếu ngành da giày muốn bứt phá mạnh mẽ trong EVFTA.
-
Hội nghị Tổng kết Đề án Phát triển thị trường trong nước
Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động còn tạo cơ sở huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn lực của xã hội, phát triển thương mại, xây dựng mô hình thí điểm các chuỗi liên kết sản xuất - phân phối - tiêu dùng nhằm tạo lập và phát triển thị trường trong nước bền vững.
-
EVFTA và cuộc đua trên thị trường bán lẻ
Với quy mô dân số gần 100 triệu người, thị trường bán lẻ Việt Nam đã và đang có nhiều tiềm năng để phát triển, đặc biệt khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực.
-
Những điểm mới của chương trình “Tự hào hàng Việt Nam” năm 2020
Chương trình Nhận diện hàng Việt Nam thường niên trên quy mô toàn quốc với tên gọi “Tự hào hàng Việt Nam” là một trong các dự án, nhiệm vụ thực hiện Đề án Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” giai đoạn 2014 - 2020.
-
Gạo Việt Nam xuất khẩu đang có mức giá cao nhất thế giới
Việt Nam cũng là nước có sản lượng, giá trị gạo cao thứ 2 thế giới. Đáng chú ý, giá gạo xuất khẩu Việt Nam trong 7 tháng đầu năm đã vượt qua Thái Lan.
-
[Truyền hình Công Thương] Hàng Việt chiếm trên 80% tại các hệ thống phân phối lớn trong nước
Tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị Tổng kết Đề án Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” giai đoạn 2014 – 2020. Hội nghị nhằm tổng kết, chia sẻ các kinh nghiệm trong triển khai thực hiện Đề án được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Đồng thời, đề xuất thực hiện nhiệm vụ phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động trong giai đoạn mới.
-
VOV Giao thông đồng hành cùng Chương trình Tự hào Hàng Việt Nam
Ông Phạm Trung Tuyến, Phó Giám đốc Kênh VOV giao thông cho biết, VOV Giao thông đồng hành cùng Chương trình Nhận diện hàng Việt Nam - Tự hào hàng Việt Nam từ rất sớm.
-
Lời giải cho bài toán nhân lực ngành khuôn mẫu tại Việt Nam
Giá trị ngành công nghiệp khuôn mẫu tại Việt Nam hiện ước đạt khoảng trên 1 tỷ USD/năm, với tỷ lệ tăng trưởng 18%, nhưng ẫn chưa thể bứt phát do đối mặt với vấn đề thiếu hụt nhân lực chất lượng cao, có thể làm chủ công nghệ hiện đại. Nhận thức được vấn đề này, Bộ Công Thương và Samsung đã sớm bắt tay, phối hợp xây dựng Dự án hợp tác đào tạo nhân lực khuôn mẫu Việt Nam, nhằm đào tạo 200 chuyên gia người Việt Nam cho công nghiệp khuôn mẫu Việt Nam trong 4 năm 2020 - 2023.
-
Saigon Co.op cung ứng trên 12 triệu khẩu trang với giá gốc của nhà sản xuất
Bà Nguyễn Thị Kim Dung Giám đốc Siêu thị Co.op Mart Hà Nội chia sẻ, Saigon Co.op kết nối với nhà sản xuất cung ứng trên 12 triệu khẩu trang với giá gốc, hàng triệu chai rửa tay kháng khuẩn với giá bình ổn, thực hiện khuyến mại trong Chương trình Tự hào hàng Việt Nam.
-
Áp dụng công nghệ thông minh trong ngành Dệt may
Để đáp ứng nhu cầu phát triển trong thời gian tới, nhiều chuyên gia cho rằng, ngành dệt may cần có những định hướng phù hợp trong bối cảnh CMCN 4.0, trong đó tập trung tự động hóa dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp theo phương châm “không tự động hóa bằng mọi giá”.
-
Tận dụng các nguồn kinh phí cho Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo
Bộ Công Thương tận dụng nguồn kinh phí từ các chương trình khác như XTTM Quốc gia, Khuyến công Quốc gia … để hỗ trợ cho các doanh nghiệp tham gia vào Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo.
-
Những thành tựu cơ bản trong thực hiện Đề án Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" giai đoạn 2014-2020
Sáu năm qua, các mục tiêu của Đề án Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” giai đoạn 2014 - 2020 đã cơ bản hoàn thành, với 3 nhóm giải pháp chính: Hỗ trợ nhằm thay đổi tích cực về nhận thức và hành vi của cộng đồng; Hỗ trợ phát triển hệ thống phân phối hàng Việt Nam cố định và bền vững; Hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam và hàng Việt Nam.
-
Hành trình 5 năm phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo
Trong 5 năm, với gần 80 đề án, nhiệm vụ được triển khai, Bộ Công Thương đã bám sát nội dung của Chương trình Phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo giai đoạn 2015-2020 theo Quyết định 964 của Thủ tướng Chính phủ, với mục tiêu xây dựng và phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo, góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch giữa các miền.