quy tắc xuất xứ
-
Dệt may hướng tới nâng cao tỷ lệ sử dụng C/O mẫu EUR.1
Những nỗ lực của doanh nghiệp, cùng sự vào cuộc của cơ quan quản lý Nhà nước sẽ hợp lực tạo ra bước đi mạnh mẽ, hóa giải bài toán quy tắc xuất xứ trong các FTAs, để nâng cao tỷ lệ sử dụng C/O.
-
EU ra mắt phiên bản mới công cụ Tự đánh giá Quy tắc xuất xứ (ROSA)
Phiên bản mới của công cụ Tự đánh giá Quy tắc xuất xứ hiện đã có trên Access2Markets cho hầu hết các hiệp định thương mại tự do của EU.
-
Dệt may Thành Công: Dự kiến lợi nhuận 2023 giảm 13%, mở rộng thị trường nhờ chuỗi khép kín “từ sợi đến may”
Dự kiến lợi nhuận năm 2023 của Dệt may Thành Công sẽ giảm 13% so với mức đỉnh lịch sử năm ngoái. Công ty cho biết hiện đã nhận được 65% đơn hàng cho quý 3/2023 và sẽ tận dụng lợi thế chuỗi khép kín “từ sợi đến may” để mở rộng thị trường.
-
[E-magazine] Tăng tỷ lệ tận dụng xuất xứ ưu đãi CPTPP
Tham gia Hiệp định CPTPP, các doanh nghiệp Việt Nam được hưởng mức cắt giảm thuế quan rất ưu đãi, nhất là các mặt hàng thế mạnh. Tuy nhiên, ưu đãi thuế quan lớn đi kèm với điều kiện nghiêm ngặt về xuất xứ nên sau hơn 3 năm thực thi, tỷ lệ tận dụng ưu đãi xuất xứ trong CPTPP còn chưa đồng đều giữa các thị trường thành viên và ở một số nhóm ngành hàng trọng điểm.
-
Hướng dẫn cách hiểu và vận dụng quy tắc xuất xứ trong lĩnh vực dệt may, da giày
Tình hình tận dụng chứng nhận xuất xứ (C/O) ưu đãi theo EVFTA của các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu sang thị trường EU; Những lưu ý quan trọng đối với doanh nghiệp dệt may da giày để được cấp C/O nói chung cũng như C/O mẫu EUR.1 nói riêng, qua đó hưởng ưu đãi thuế quan từ Hiệp định EVFTA...
-
Xuất khẩu thủy sản tăng tốc nhờ lực đẩy CPTPP
Hiện nay, các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, trong đó có CPTPP đã thúc đẩy doanh nghiệp và chính quyền địa phương nước ta chuẩn bị chu đáo hơn cho nguồn cung nguyên liệu thủy sản đủ tiêu chuẩn chế biến, xuất khẩu sang các thị trường có yêu cầu nghiêm ngặt về tiêu chuẩn, xuất xứ, vệ sinh an toàn thực phẩm.
-
Ban hành Thông tư sửa đổi về quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định RCEP
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư số 32/2022/TT-BCT sửa đổi Thông tư số 05/2022/TT-BCT quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định RCEP.
-
Đào tạo chuyên sâu về quy tắc xuất xứ trong CPTPP
Cùng với đào tạo chuyên sâu về quy tắc xuất xứ, Bộ Công Thương cũng đã thiết lập và đưa vào vận hành chuyên trang http://cptpp.moit.gov.vn.
-
Ký kết Bản ghi nhớ về hệ thống trao đổi dữ liệu xuất xứ điện tử (EODES)
Đây là văn kiện có ý nghĩa hết sức quan trọng để hỗ trợ truyền và nhận dữ liệu Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) qua hệ thống EODES giữa Việt Nam và Hàn Quốc.
-
[TÁI CƠ CẤU] Cơ cấu lại thị trường xuất khẩu nhờ các FTAs
Với việc tiên phong mở rộng các thị trường FTA lên tới 60 nền kinh tế, chiếm 75% kim ngạch mậu dịch toàn cầu, các FTA mà Việt Nam đang thực thi đã bổ trợ cho nhau, giúp Việt Nam chủ động phân tán rủi ro, thiết lập chuỗi cung mới, cơ cấu lại thị trường xuất nhập khẩu.
-
Bộ Công Thương ban hành quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại ASEAN
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư 10/2022/TT-BCT sửa đổi, bổ sung một số Thông tư quy định thực hiện Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN.
-
Bộ Công Thương quy định về thời điểm dừng cấp C/O mẫu D cũ
C/O mẫu D theo quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 19/2020/TT-BCT được cấp đến hết ngày 31 tháng 10 năm 2022 và được cơ quan hải quan chấp nhận trong thời hạn quy định tại Điều 15 Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này.