Thuế nhập khẩu giảm, lợi thế của thủy sản Việt Nam vào EU

EU là thị trường xuất khẩu lớn thứ ba của thủy sản Việt Nam, sau Hoa Kỳ và Nhật Bản. Với EVFTA, thuế nhập khẩu giảm làm tăng thêm khả năng cạnh tranh của thủy sản Việt Nam.
TCCT

Video khác

  • Công nghiệp hỗ trợ đóng vai trò nền tảng để ngành da giày tận dụng ưu đãi dài hạn trong EVFTA

    Công nghiệp hỗ trợ đóng vai trò nền tảng để ngành da giày tận dụng ưu đãi dài hạn trong EVFTA

    Để được hưởng thuế suất ưu đãi EVFTA, sản phẩm da giày xuất khẩu của Việt Nam phải đáp ứng quy định hàm lượng xuất xứ nguyên phụ liệu. Do đó, về dài hạn, công nghiệp hỗ trợ nội địa vẫn là lĩnh vực cần được tập trung phát triển nếu ngành da giày muốn bứt phá mạnh mẽ trong EVFTA.

  • Hội nghị Tổng kết Đề án Phát triển thị trường trong nước

    Hội nghị Tổng kết Đề án Phát triển thị trường trong nước

    Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động còn tạo cơ sở huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn lực của xã hội, phát triển thương mại, xây dựng mô hình thí điểm các chuỗi liên kết sản xuất - phân phối - tiêu dùng nhằm tạo lập và phát triển thị trường trong nước bền vững.

  • EVFTA và cuộc đua trên thị trường bán lẻ

    EVFTA và cuộc đua trên thị trường bán lẻ

    Với quy mô dân số gần 100 triệu người, thị trường bán lẻ Việt Nam đã và đang có nhiều tiềm năng để phát triển, đặc biệt khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực.

  • Những điểm mới của chương trình “Tự hào hàng Việt Nam” năm 2020

    Những điểm mới của chương trình “Tự hào hàng Việt Nam” năm 2020

    Chương trình Nhận diện hàng Việt Nam thường niên trên quy mô toàn quốc với tên gọi “Tự hào hàng Việt Nam” là một trong các dự án, nhiệm vụ thực hiện Đề án Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” giai đoạn 2014 - 2020.

  • Gạo Việt Nam xuất khẩu đang có mức giá cao nhất thế giới

    Gạo Việt Nam xuất khẩu đang có mức giá cao nhất thế giới

    Việt Nam cũng là nước có sản lượng, giá trị gạo cao thứ 2 thế giới. Đáng chú ý, giá gạo xuất khẩu Việt Nam trong 7 tháng đầu năm đã vượt qua Thái Lan.

  • [Truyền hình Công Thương] Hàng Việt chiếm trên 80% tại các hệ thống phân phối lớn trong nước

    [Truyền hình Công Thương] Hàng Việt chiếm trên 80% tại các hệ thống phân phối lớn trong nước

    Tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị Tổng kết Đề án Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” giai đoạn 2014 – 2020. Hội nghị nhằm tổng kết, chia sẻ các kinh nghiệm trong triển khai thực hiện Đề án được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Đồng thời, đề xuất thực hiện nhiệm vụ phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động trong giai đoạn mới.

  • VOV Giao thông đồng hành cùng Chương trình Tự hào Hàng Việt Nam

    VOV Giao thông đồng hành cùng Chương trình Tự hào Hàng Việt Nam

    Ông Phạm Trung Tuyến, Phó Giám đốc Kênh VOV giao thông cho biết, VOV Giao thông đồng hành cùng Chương trình Nhận diện hàng Việt Nam - Tự hào hàng Việt Nam từ rất sớm.

  • Lời giải cho bài toán nhân lực ngành khuôn mẫu tại Việt Nam

    Lời giải cho bài toán nhân lực ngành khuôn mẫu tại Việt Nam

    Giá trị ngành công nghiệp khuôn mẫu tại Việt Nam hiện ước đạt khoảng trên 1 tỷ USD/năm, với tỷ lệ tăng trưởng 18%, nhưng ẫn chưa thể bứt phát do đối mặt với vấn đề thiếu hụt nhân lực chất lượng cao, có thể làm chủ công nghệ hiện đại. Nhận thức được vấn đề này, Bộ Công Thương và Samsung đã sớm bắt tay, phối hợp xây dựng Dự án hợp tác đào tạo nhân lực khuôn mẫu Việt Nam, nhằm đào tạo 200 chuyên gia người Việt Nam cho công nghiệp khuôn mẫu Việt Nam trong 4 năm 2020 - 2023.

  • Saigon Co.op cung ứng trên 12 triệu khẩu trang với giá gốc của nhà sản xuất

    Saigon Co.op cung ứng trên 12 triệu khẩu trang với giá gốc của nhà sản xuất

    Bà Nguyễn Thị Kim Dung Giám đốc Siêu thị Co.op Mart Hà Nội chia sẻ, Saigon Co.op kết nối với nhà sản xuất cung ứng trên 12 triệu khẩu trang với giá gốc, hàng triệu chai rửa tay kháng khuẩn với giá bình ổn, thực hiện khuyến mại trong Chương trình Tự hào hàng Việt Nam.

  • Tận dụng các nguồn kinh phí cho Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo

    Tận dụng các nguồn kinh phí cho Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo

    Bộ Công Thương tận dụng nguồn kinh phí từ các chương trình khác như XTTM Quốc gia, Khuyến công Quốc gia … để hỗ trợ cho các doanh nghiệp tham gia vào Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo.

  • Những thành tựu cơ bản trong thực hiện Đề án Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" giai đoạn 2014-2020

    Những thành tựu cơ bản trong thực hiện Đề án Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" giai đoạn 2014-2020

    Sáu năm qua, các mục tiêu của Đề án Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” giai đoạn 2014 - 2020 đã cơ bản hoàn thành, với 3 nhóm giải pháp chính: Hỗ trợ nhằm thay đổi tích cực về nhận thức và hành vi của cộng đồng; Hỗ trợ phát triển hệ thống phân phối hàng Việt Nam cố định và bền vững; Hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam và hàng Việt Nam.

  • Hành trình 5 năm phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo

    Hành trình 5 năm phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo

    Trong 5 năm, với gần 80 đề án, nhiệm vụ được triển khai, Bộ Công Thương đã bám sát nội dung của Chương trình Phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo giai đoạn 2015-2020 theo Quyết định 964 của Thủ tướng Chính phủ, với mục tiêu xây dựng và phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo, góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch giữa các miền.

  • Cục trưởng Cục Điều tiết điện lực nói gì về các phương án trong dự thảo sửa đổi biểu giá bán lẻ điện?

    Cục trưởng Cục Điều tiết điện lực nói gì về các phương án trong dự thảo sửa đổi biểu giá bán lẻ điện?

    Mới đây, ông Nguyễn Anh Tuấn - Cục trưởng Cục Điều tiết điện lực, Bộ Công Thương đã có một số chia sẻ với báo chí về những phương án mà Bộ Công Thương đưa ra trong dự thảo cải tiến biểu giá bán lẻ điện. Trong đó, ông Tuấn nhấn mạnh đây mới chỉ là dự thảo lần đầu và Bộ Công Thương đang tích cực tiếp nhận các ý kiến, đóng góp của người dân, cơ quan, tổ chức để hoàn thiện trước khi trình lên Thủ tướng Chính phủ.

  • Ý tưởng sản xuất và phân phối hàng Việt của Hội nữ doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Nội

    Ý tưởng sản xuất và phân phối hàng Việt của Hội nữ doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Nội

    Bà Mai Thị Thùy, Chủ tịch Hội nữ doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Nội chia sẻ, kể từ khi có Đề án Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam", Hội nảy ra ý tưởng tổ chức những hội nghị kết nối giao thương và phiên chợ để chị em trong Hội có cơ hội hợp tác phát triển sản xuất và phân phối hàng Việt.

  • Vincommerce bật mí bí quyết đưa hàng đến người tiêu dùng với giá cạnh tranh

    Vincommerce bật mí bí quyết đưa hàng đến người tiêu dùng với giá cạnh tranh

    Bà Dương Thị Thanh Tâm, Phó Tổng giám đốc Công ty Vincommerce cho biết, Công ty sử dụng 1 phần doanh thu giúp các doanh nghiệp đối tác tái cấu trúc, cải tiến quy trình sản xuất, cải tiến chất lượng để có giá thành rẻ hơn bán vào hệ thống Vinmart. Kết quả là giá bán đến người tiêu dùng cạnh tranh hơn.

  • Ông Trương Văn Cẩm, Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may chia sẻ kinh nghiệm chinh phục thị trường trong nước

    Ông Trương Văn Cẩm, Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may chia sẻ kinh nghiệm chinh phục thị trường trong nước

    Từ khi có Cuộc vận động "Người Việt nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam", các doanh nghiệp dệt may tham gia vào nhiều hội chợ nhằm thay đổi nhận thức hành vi của người tiêu dùng. Đồng thời chủ động thay đổi công nghệ, xây dựng thương hiệu và hệ thống phân phối để chinh phục thị trường trong nước.

  • VTV2 phát sóng Tọa đàm Sức sống mãnh liệt của hàng Việt

    VTV2 phát sóng Tọa đàm Sức sống mãnh liệt của hàng Việt

    Tại Tọa đàm Sức sống mãnh liệt của hàng Việt Nam, MC Phí Thùy Linh cùng hai khách mời là bà Lê Việt Nga - Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công Thương và ông Hoàng Thế Nhu - Giám đốc Điều hành Tổng Công ty May 10 đã có những trao đổi, chia sẻ xung quanh câu chuyện về các ưu thế của thị trường nội địa và hàng Việt, đặc biệt là mỗi cá nhân, tổ chức cần phải làm gì để “bức tường thành” này ngày thêm kiên cố hơn, bảo vệ nền kinh tế một cách hiệu quả nhất trước những làn sóng khủng hoảng.

  • Hà Nội tập trung tháo gỡ khó khăn cho các DN sản xuất hàng Việt Nam

    Hà Nội tập trung tháo gỡ khó khăn cho các DN sản xuất hàng Việt Nam

    Tại Hội nghị Tổng kết Đề án Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” giai đoạn 2014 - 2020 (Đề án), bà Trần Thị Phương Lan - Phó Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội đã đưa ra những giải pháp hỗ trợ các DN trên địa bàn thành phố Hà Nội.

  • Vai trò của Bộ Công Thương trong cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam"

    Vai trò của Bộ Công Thương trong cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam"

    Tại Hội nghị Tổng kết Đề án Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” giai đoạn 2014 - 2020 (Đề án) bà Trương Thị Ngọc Ánh – Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam – Phó Trưởng Ban chỉ đạo Trung ương Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” (Cuộc vận động) đã đánh giá cao vai trò của Bộ Công Thương trong tổng thể chương trình.