xuất khẩu
-
Điện lạnh Hòa Phát đưa sản phẩm Việt đến gần hơn với người tiêu dùng Mỹ
Điện lạnh Hòa Phát dần trở thành cái tên quen thuộc ở thị trường nội địa nhờ các sản phẩm chất lượng bền bỉ, giá thành “như ý”. Gần đây thương hiệu ghi dấu ấn với việc xuất khẩu thành công tủ lạnh thế hệ mới vào thị trường Mỹ, khẳng định năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm điện lạnh Việt Nam trên trường quốc tế.
-
[Emagazine] Hệ thống thương vụ - Cầu nối đưa hàng Việt đi khắp 5 châu
Bằng sự chắt chiu cơ hội, nỗ lực bền bỉ của Chính phủ, Bộ Công Thương và cộng đồng doanh nghiệp, đến nay, nhiều sản phẩm hàng Việt đã có mặt tại 200 quốc gia và vùng lãnh thổ.
-
Xây dựng Hệ sinh thái ngành da giày tận dụng hiệu quả EVFTA
Hiệp định EVFTA và các hiệp định thương mại tự do (FTA) khác đã giúp thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm da giày Việt Nam sang thị trường EU và các thị trường FTA khác. Tuy nhiên, việc chưa xây dựng được hệ sinh thái bền vững giúp ngành chưa tận dụng hết những ưu đãi, cơ hội do EVFTA và các FTA khác mang lại.
-
Hòa Phát xuất khẩu thành công tủ lạnh thế hệ mới vào thị trường Hoa Kỳ
Điện lạnh Hòa Phát vừa xuất khẩu dòng tủ lạnh Double Inverter hai cánh ngăn đá trên, có dung tích 286 lít sang Hoa Kỳ. Sản phẩm đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe, mở ra cơ hội lớn để Hòa Phát khẳng định vị thế và khai thác tiềm năng của thị trường này trong tương lai.
-
Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu trái dừa sang thị trường Châu Âu
Bài báo nghiên cứu "Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu trái dừa sang thị trường Châu Âu" do TS. Nhan Cẩm Trí (Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh) thực hiện.
-
Giá nhiều mặt hàng chủ lực tăng, xuất khẩu nông lâm thủy sản 9 tháng đạt hơn 46 tỷ USD
Kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản 9 tháng năm 2024 đạt 46,28 tỷ USD, tăng 21% so với cùng kỳ năm trước. Đáng chú ý, giá xuất khẩu nhiều mặt hàng chủ lực tăng.
-
[Emagazine] Xuất khẩu sang Canada: Nhận diện những thách thức mới của nhóm hàng chế biến, chế tạo
Với lợi thế từ Hiệp định CPTPP, thời gian qua các sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo là nhóm hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Canada. Tuy nhiên, triển vọng tăng trưởng của nhóm hàng tại thị trường này đang gặp những thách thức mới.
-
Xuất khẩu cao su: Trung Quốc vẫn chiếm thị phần lớn nhất nhưng lượng giảm liên tiếp
Trung Quốc tiếp tục là thị trường xuất khẩu cao su lớn nhất của Việt Nam, tuy nhiên tháng 8/2024 ghi nhận giảm 25,9% về lượng và giảm 7,1% về trị giá so với tháng 8/2023, là tháng thứ 7 liên tiếp lượng cao su xuất khẩu sang thị trường này giảm so với cùng kỳ năm 2023.
-
Xuất khẩu hàng hóa đạt gần 21 tỷ USD chỉ trong nửa tháng
Xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước trong nửa cuối tháng 8/2024 bật tăng so với nửa đầu tháng, trong đó riêng xuất khẩu đạt gần 21 tỷ USD. Kết quả này đưa tổng trị giá xuất khẩu 8 tháng năm 2024 đạt 265,44 tỷ USD, tăng 15,9% (tương ứng tăng 36,48 tỷ USD) so với cùng kỳ năm trước.
-
Công ty cổ phần Dược phẩm Hà Tây: Hướng mục tiêu xuất khẩu ra thị trường thế giới
Công ty cổ phần Dược phẩm Hà Tây (Hataphar) tiền thân là doanh nghiệp Nhà nước, được thành lập từ năm 1965. Năm 2001, Công ty tiến hành cổ phần hóa và chính thức lên sàn giao dịch chứng khoán HNX năm 2008.
-
Tận dụng CPTPP, thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Canada
Với những ưu thế từ Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Canada những năm gần đây đã tăng trưởng mạnh mẽ. Tuy nhiên vẫn còn rất nhiều dư địa để khai thác tốt hơn các cơ hội tại thị trường này.
-
Với CSRD doanh nghiệp cần quan tâm thực hành phát triển bền vững chứ không chỉ là “dấu chân” môi trường
Bước tiến lớn của Chỉ thị Báo cáo Phát triển bền vững (CSRD) trong việc đẩy mạnh thực hành phát triển bền vững là nhấn mạnh vào chuỗi giá trị của doanh nghiệp, vốn là yếu tố chính, góp phần tạo ra các tác động của doanh nghiệp lên môi trường và xã hội, thay vì chỉ tập trung vào “dấu chân” môi trường của bản thân doanh nghiệp.