ngành dệt may
-
Vinatex: Năm 2024 lợi nhuận hợp nhất ước đạt 740 tỷ đồng, tăng 37,5% so với năm 2023
Ngày 25/12/2024, tại Hà Nội, Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) đã tổ chức gặp mặt báo chí với sự tham dự của Lãnh đạo Tập đoàn và Công đoàn Dệt May Việt Nam.
-
Garmex Sài Gòn (GMC): Vẫn "trắng" đơn hàng dệt may, kỳ vọng vào mảng bất động sản
Garmex Sài Gòn (mã cổ phiếu GMC) cho biết, từ tháng 5/2023 đến nay, công ty vẫn chưa có bất kỳ đơn hàng dệt may nào. Hiện công ty đang đốc thúc đối tác liên kết mở bán dự án Nhà ở thương mại Phú Mỹ để hu hồi vốn đầu tư.
-
Hội thảo "Hợp tác phát triển bền vững ngành Dệt may và Da giày Việt Nam"
Sáng ngày 05/12/2024, tại Hà Nội, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững - Bộ Công Thương và Tổ chức Sáng kiến và thương mại bền vững (IDH), các Hiệp hội trong lĩnh vực dệt may và da giày (Hiệp hội Dệt may Việt Nam - VITAS, Hiệp hội Bông sợi Việt Nam - VCOSA và Hiệp hội Da giày và Túi xách Việt Nam- LEFASO) tổ chức Hội thảo quốc tế “Hợp tác phát triển bền vững ngành Dệt may và Da giày Việt Nam”.
-
Chuyển đổi mô hình chuỗi cung ứng tuần hoàn: Thách thức đối với ngành Dệt may Việt Nam
Mô hình chuỗi cung ứng tuần hoàn đang trở thành giải pháp cấp thiết để các chuỗi cung ứng có thể vừa đạt được mục tiêu tối ưu hóa hoạt động, vừa đạt được mục tiêu trách nhiệm xã hội.
-
Ngành Dệt May nỗ lực giảm phát thải, gia tăng năng lực cạnh tranh
Với xu thế xanh hóa, thời gian qua, nhiều doanh nghiệp Dệt May đã từng bước chủ động xanh hóa sản xuất, tuần hoàn, tối ưu hóa sản xuất đáp ứng các yêu cầu, tiêu chuẩn xanh từ các thị trường xuất khẩu và các nhãn hàng, đồng thời qua đó tăng cường sức cạnh tranh trên thị trường.
-
Làm gì để hàng dệt may Việt Nam duy trì lợi thế tại thị trường EU?
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được kí kết và thực thi có tác động lớn tới ngành Dệt may Việt Nam. Bởi EU là thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới, chiếm 34,1% trị giá nhập khẩu hàng dệt may toàn cầu. EU cũng là thị trường xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ 2 của Việt Nam (sau Hoa Kỳ).
-
[eMagazine] Cơ chế CBAM của EU: Cơ hội và thách thức cho Việt Nam trong ứng phó biến đổi khí hậu
Việc thực hiện Cơ chế điều chỉnh biên giới các-bon (CBAM) của Liên minh châu Âu (EU) mang tới cả những cơ hội và thách thức, khó khăn cho Việt Nam, đặc biệt trong nỗ lực chống biến đổi khí hậu.
-
Ngành Dệt May năm 2024: Xuất khẩu ước đạt 44 tỷ USD, nhiều thách thức trong chuyển đổi xanh
Ngày 19/11/2024, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam chủ trì sự kiện họp báo về Lễ kỷ niệm 25 năm thành lập Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas) và Hội nghị tổng kết năm 2024 của Hiệp hội.
-
Trao đổi với doanh nghiệp về hệ sinh thái tận dụng các FTA thế hệ mới trong lĩnh vực dệt may tại Đà Nẵng
Ngày 19/11, tại thành phố Đà Nẵng, Vụ Chính sách thương mại đa biên - Bộ Công Thương phối hợp với Sở Công Thương Đà Nẵng tổ chức "Tọa đàm trao đổi trực tiếp với lãnh đạo doanh nghiệp về Hệ sinh thái tận dụng các FTA thế hệ mới trong lĩnh vực dệt may”.
-
Tận dụng sự dịch chuyển đơn hàng, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (VGT) báo lãi cao nhất 2 năm
Luỹ kế 9 tháng đầu năm nay, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (mã cổ phiếu VGT) ghi nhận mức lãi ròng cao gấp đôi so với cùng kỳ. Tính riêng quý 3/2024, lợi nhuận của tập đoàn này đã chạm mức cao nhất 2 năm qua.
-
Xu hướng “Xanh hóa”: Thách thức mới trong sân chơi toàn cầu
Ngành dệt may, da giày cần thu hút đầu tư nước ngoài có chọn lọc, ưu tiên các dự án đầu tư công nghệ dệt nhuộm tiên tiến, không gây tác động xấu đến môi trường. Đồng thời, kết nối với các doanh nghiệp may mặc trong nước, hình thành chuỗi liên kết trên toàn chuỗi giá trị và đưa ra các giải pháp về khoa học - công nghệ nhằm xanh hóa ngành dệt may... hướng tới phát triển bền vững, đáp ứng yêu cầu về tiêu chuẩn Xanh.
-
[eMagazine] Ngành Dệt may tăng trưởng ngoạn mục nhờ tận dụng CPTPP
Với việc thực thi Hiệp định CPTPP, xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã tăng trưởng đột phá tại thị trường các nước Thành viên CPTPP khu vực châu Mỹ.