Video khác
-
Xuất khẩu vào EU tăng trưởng ấn tượng
Những kết quả ban đầu này là tương đối khả quan, nhất là trong bối cảnh thị trường còn nhiều biến động do dịch bệnh và EVFTA.
-
Dệt may Việt Nam hình thành chuỗi khép kín
Với Hiệp định EVFTA, 100% các mặt hàng dệt may của Việt Nam sẽ được giảm thuế nhập khẩu về 0% sau tối đa 7 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.
-
Khai thác EVFTA - Doanh nghiệp chuyển biến lớn từ nhận thức tới hành động
Nếu so sánh với các FTA trước đây, doanh nghiệp Việt đã tự tin hơn rất nhiều, có sự chuẩn bị tương đối bài bản, sẵn sàng nhập cuộc EVFTA.
-
Cơ hội xuất khẩu da giày vào EU tăng mạnh
Dự báo tăng trưởng xuất khẩu sang EU của ngành da giày - túi xách sẽ đạt 8 - 10% trong 5 năm đầu tiên, giúp kim ngạch xuất khẩu toàn ngành tăng thêm khoảng 3%/năm.
-
Cá ngừ đóng hộp Việt Nam cạnh tranh tốt tại Slovakia
Các nhà sản xuất đồ hộp Việt Nam đang đứng thứ 5 trong số các nguồn cung cá ngừ lớn nhất cho thị trường Slovakia.
-
Dệt may chủ động đáp ứng quy tắc xuất xứ trong EVFTA
Nhằm chủ động nắm bắt cơ hội hưởng ưu đãi thuế quan từ EVFTA, thời gian qua, dệt may Việt Nam đã đẩy mạnh kêu gọi dòng đầu tư trong và ngoài nước vào lĩnh vực dệt nhuộm, nâng cao năng lực cạnh tranh để đáp ứng quy tắc xuất xứ trong cuộc chơi mới.
-
Sức lan tỏa của mô hình Điểm bán hàng Việt Nam
Điểm bán hàng Việt Nam được đánh giá là một điểm phát luồng hàng hóa trong khu vực, điểm tập kết các đặc sản vùng, địa phương nhằm tăng cường quảng bá du lịch.
-
Doanh nghiệp Việt tự tin nhập cuộc EVFTA
Dù chuyển hướng đầu tư vào nguyên liệu đảm bảo tỷ lệ xuất xứ, tổ chức lại sản xuất hay trở thành nhà cung cấp linh kiện cho các đối tác ngay tại thị trường nội địa thì doanh nghiệp Việt đã cho thấy sự tự tin nhất định khi chủ động nhập cuộc EVFTA.
-
Thuế nhập khẩu giảm, lợi thế của thủy sản Việt Nam vào EU
EU là thị trường xuất khẩu lớn thứ ba của thủy sản Việt Nam, sau Hoa Kỳ và Nhật Bản. Với EVFTA, thuế nhập khẩu giảm làm tăng thêm khả năng cạnh tranh của thủy sản Việt Nam.
-
Công nghiệp hỗ trợ đóng vai trò nền tảng để ngành da giày tận dụng ưu đãi dài hạn trong EVFTA
Để được hưởng thuế suất ưu đãi EVFTA, sản phẩm da giày xuất khẩu của Việt Nam phải đáp ứng quy định hàm lượng xuất xứ nguyên phụ liệu. Do đó, về dài hạn, công nghiệp hỗ trợ nội địa vẫn là lĩnh vực cần được tập trung phát triển nếu ngành da giày muốn bứt phá mạnh mẽ trong EVFTA.
-
Hội nghị Tổng kết Đề án Phát triển thị trường trong nước
Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động còn tạo cơ sở huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn lực của xã hội, phát triển thương mại, xây dựng mô hình thí điểm các chuỗi liên kết sản xuất - phân phối - tiêu dùng nhằm tạo lập và phát triển thị trường trong nước bền vững.
-
EVFTA và cuộc đua trên thị trường bán lẻ
Với quy mô dân số gần 100 triệu người, thị trường bán lẻ Việt Nam đã và đang có nhiều tiềm năng để phát triển, đặc biệt khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực.
-
Những điểm mới của chương trình “Tự hào hàng Việt Nam” năm 2020
Chương trình Nhận diện hàng Việt Nam thường niên trên quy mô toàn quốc với tên gọi “Tự hào hàng Việt Nam” là một trong các dự án, nhiệm vụ thực hiện Đề án Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” giai đoạn 2014 - 2020.
-
Gạo Việt Nam xuất khẩu đang có mức giá cao nhất thế giới
Việt Nam cũng là nước có sản lượng, giá trị gạo cao thứ 2 thế giới. Đáng chú ý, giá gạo xuất khẩu Việt Nam trong 7 tháng đầu năm đã vượt qua Thái Lan.
-
[Truyền hình Công Thương] Hàng Việt chiếm trên 80% tại các hệ thống phân phối lớn trong nước
Tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị Tổng kết Đề án Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” giai đoạn 2014 – 2020. Hội nghị nhằm tổng kết, chia sẻ các kinh nghiệm trong triển khai thực hiện Đề án được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Đồng thời, đề xuất thực hiện nhiệm vụ phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động trong giai đoạn mới.