công nghiệp cơ khí
-
Viện Nghiên cứu Cơ khí: Tiếp tục khẳng định vai trò đầu ngành, góp phần xây dựng nền kinh tế tự chủ
Chiều 20/3/2023, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã đến thăm và làm việc với Viện Nghiên cứu Cơ khí (NARIME), nhằm đánh giá tình hình hoạt động của Viện Nghiên cứu Cơ khí trong thời gian qua, đồng thời, trao đổi với các nhà khoa học về định hướng nghiên cứu khoa học trong giai đoạn 2023-2030.
-
THACO INDUSTRIES: Hơn 1 tỷ USD đầu tư khu công nghiệp cơ khí, công nghiệp hỗ trợ tại Bình Dương
Việc hình thành khu công nghiệp cơ khí và công nghiệp hỗ trợ sẽ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ đẩy mạnh hợp tác hỗ trợ lẫn nhau.
-
[TÁI CƠ CẤU] Phát triển công nghiệp hạ nguồn, đào tạo nhân lực trong ngành cơ khí
Theo dự báo sơ bộ, tổng nhu cầu thị trường cơ khí của Việt Nam từ nay đến năm 2030 có thể đạt hơn 300 tỷ USD. Nhưng hiện nay ngành cơ khí Việt Nam hiện nay mới chỉ đáp ứng khoảng gần 1/3 nhu cầu sản phẩm cơ khí trong nước.
-
Doanh nghiệp ngành cơ khí: Liên kết để tăng sức cạnh tranh
Với điểm yếu là ít vốn, quy mô nhỏ, các doanh nghiệp ngành cơ khí được khuyến cáo nên tăng cường liên kết để nâng cao sức cạnh tranh, giành được nhiều thị phần.
-
Thu hút đầu tư vào cơ khí - nền tảng của công nghiệp hiện đại
Làm việc tại Quảng Nam, Thủ tướng nhấn mạnh, cơ khí là một trong những lĩnh vực nền tảng của công nghiệp hiện đại; phải nghiên cứu, ban hành các chính sách hiệu quả thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này.
-
Tạo điều kiện cho doanh nghiệp cơ khí trong nước tham gia nội địa hóa các nhà máy điện
Doanh nghiệp cơ khí hy vọng Chính phủ và các Bộ, ngành có cơ chế giám sát thực thi chính sách chặt chẽ hơn nữa, yêu cầu các dự án điện, mà chủ yếu là nhiệt điện, thực hiện đúng quy định về nội địa hóa thiết bị nhà máy. Trong dài hạn, cần tạo thêm những cơ sở pháp lý, cơ chế, chính sách phù hợp để đón đầu làn sóng đầu tư ngành năng lượng, hỗ trợ cho doanh nghiệp trong nước có điều kiện tham gia vào chuỗi cung ứng thiết bị nhà máy nhiệt điện, điện khí, điện năng lượng tái tạo,…
-
Tạo đột phá mới trong cơ khí chế tạo ngành than - khoáng sản
Những năm qua, các đơn vị cơ khí thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã không ngừng nỗ lực thúc đẩy các hoạt động nghiên cứu, chế tạo các sản phẩm là thiết bị, phụ tùng, vật tư dùng trong công nghiệp khai thác, chế biến và vận tải khoáng sản; dần thay thế cho nhập khẩu và có giá thành giảm, đáp ứng được yêu cầu của khách hàng, phục vụ cho các đơn vị sản xuất hầm lò, lộ thiên, sàng tuyển, các dự án của TKV và phục vụ cho xuất khẩu.
-
Phát huy hiệu quả nguồn vốn FDI trong lĩnh vực cơ khí
Để tạo ra được sự cộng hưởng giữa FDI với doanh nghiệp nội địa, các chuyên gia cho rằng cần có chính sách thúc đẩy các doanh nghiệp FDI phát triển mạng lưới cung ứng vệ tinh với các doanh nghiệp nhỏ và vừa; đồng thời thực hiện các chính sách trợ giúp doanh nghiệp bản địa nâng cao năng lực quản trị, mang tư duy toàn cầu về tiêu chuẩn, thị trường, công nghệ, nhân lực… mới có thể liên kết với FDI, gia nhập vào mạng lưới cung ứng toàn cầu.
-
[VEAM - Chặng đường 30 năm] Công ty CP Cơ khí Phổ Yên: Đầu tư có chiều sâu để tham gia vào chuỗi cung ứng quốc gia
Bằng việc tập trung vào phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, đến nay, FOMECO là một trong các đơn vị của VEAM được đánh giá là điểm sáng của ngành Cơ khí Việt Nam.
-
Thúc đẩy phát triển ngành cơ khí hướng tới thị trường 310 tỷ USD
Theo Bộ Công Thương, tổng nhu cầu thị trường cơ khí của Việt Nam từ nay đến năm 2030 có thể đạt 310 tỷ USD, nhưng hiện ngành cơ khí nước ta mới chỉ đáp ứng được khoảng 1/3. Để tạo bàn đạp cho ngành cơ khí bứt phá, cần xác định nhu cầu thị trường, chỉ rõ những khoảng trống để phát triển những lĩnh vực mà ngành có thể cạnh tranh được. Ngoài việc tạo thị trường cho doanh nghiệp, các cơ chế, chính sách phải linh hoạt để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, mở rộng sản xuất.
-
Thúc đẩy mạng lưới kết nối doanh nghiệp ngành ô tô, điện tử, cơ khí
Nắm bắt được tính cần thiết và tầm quan trọng của các hoạt động hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ, Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp (IDC), Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) tiếp tục triển khai “Chương trình tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trở thành nhà cung ứng trong chuỗi sản xuất cơ khí, ô tô, điện tử”.
-
Nhiều phân ngành cơ khí thành công tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu
Từ tác động tích cực của các chính sách trong thời gian trước cũng như trong thời gian gần đây, ngành cơ khí chế tạo Việt Nam đã đạt được không ít thành tựu. Một số phân ngành cơ khí đã chế tạo được các sản phẩm chất lượng tốt, đạt tiêu chuẩn khu vực, thậm chí có thể đạt tiêu chuẩn của các nước tiên tiến trên thế giới.