ASEAN
-
Liên kết xuyên biên giới giữa đại học và doanh nghiệp trong khối ASEAN - góc nhìn của doanh nghiệp
NGUYỄN NHẬT TÂN (Khoa Quản trị kinh doanh quốc tế - Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh)
-
Thực hiện “mục tiêu kép” nhìn từ hoạt động xuất khẩu
Nhìn lại chặng đường đã qua, có rất nhiều con số tạo nên bức tranh kinh tế đối ngoại ấn tượng: Năm 2020 xuất khẩu tăng trưởng dương trong khi các nước trong khu vực sụt giảm; xuất siêu ở mức kỷ lục 19,95 tỷ USD, tháng 1/2021 tiếp tục xuất siêu 1,3 tỷ USD.
-
Logistics và bán lẻ sẽ phải tích hợp các chuỗi cung ứng điện tử
Việt Nam cần phát triển các chương trình giáo dục kỹ thuật và dạy nghề chuyên biệt để tạo điều kiện cho công cuộc chuyển đổi sang cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cách mạng 4.0), tăng năng suất của người lao động và khả năng cạnh tranh của quốc gia, theo một nghiên cứu mới Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB).
-
Việt Nam - Singapore thúc đẩy đa dạng hóa hợp tác song phương
Chiều 15/1/2021, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh đã có buổi tiếp xã giao bà Catherine Wong - Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Singapore tại Việt Nam trước khi bà Đại sứ kết thúc nhiệm kỳ tại Việt Nam.
-
Lô gạo thơm xuất khẩu đầu năm 2021 đạt giá 750 USD/tấn
Chiều 13/1, tại TP. Cần Thơ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), UBND TP. Cần Thơ công bố xuất khẩu lô gạo 1.600 tấn đầu năm 2021 của Công ty Cổ phần Nông nghiệp công nghệ cao Trung An đi Singapore và Malaysia.
-
Khái quát về pháp luật quan trắc môi trường ở một số nước ASEAN
ThS. LÊ PHƯƠNG HOA (Viện Nhà nước và Pháp luật - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam)
-
Sản xuất xi măng Việt Nam đứng đầu ASEAN và top 10 thế giới về sản lượng
Phát biểu tại Hội nghị tổng kết công tác 5 năm ngành Xây dựng, Thủ tướng đánh giá cao ngành xây dựng đã cơ bản hoàn thành 5 nhóm chỉ tiêu đề ra trong Kế hoạch 5 năm 2016-2020, luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng khá cao; các chỉ tiêu chủ yếu về phát triển đô thị, hạ tầng kỹ thuật đều có mức tăng trưởng vượt kế hoạch.
-
Phòng vệ thương mại được thực hiện thế nào trong RCEP?
Việt Nam luôn là nước nhập siêu lớn từ các nước tham gia RCEP. Liệu RCEP được ký kết cho gia tăng lợi thế cạnh tranh cho hàng hóa nhập khẩu từ các nước này? Bộ Công Thương có tính đến việc sử dụng các biện pháp phòng vệ thương mại để bảo vệ các ngành sản xuất trong nước?
-
Hướng đi của Việt Nam trong RCEP
Việt Nam luôn là nước nhập siêu lớn từ Trung Quốc. Liệu RCEP có thêm Trung Quốc, mức độ phụ thuộc vào Trung Quốc có gia tăng?
-
Lợi ích khác nhau của các nhóm nước trong RCEP
Hiệp định RCEP dự kiến đem lại lợi ích cho tất cả các nước tham gia. Tuy nhiên, xét về lợi ích cụ thể thì các nhóm nước khác nhau có lợi ích cũng khác nhau.
-
Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội: Hợp tác với doanh nghiệp để nâng cao chất lượng đào tạo
Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội là trường công lập thuộc Bộ Công Thương, có bề dày lịch sử gần 60 năm xây dựng và phát triển. Chất lượng đã tạo nên thương hiệu, nâng cao uy tín của Nhà trường
-
Việt Nam lọt top 5 quốc gia đứng đầu về dòng chảy thương mại quốc tế
Việt Nam vừa tăng 5 bậc trên bảng xếp hạng dòng chảy thương mại và xếp thứ 5, trong khi đa số quốc gia trong top 10 sụt giảm hoặc duy trì vị trí.