bán hàng trực tuyến
-
Giành lại thị phần ngành bán lẻ
Thị trường bán lẻ Việt Nam vài năm gần đây chứng kiến rất nhiều sự thay đổi với các thương vụ mua bán - sáp nhập (M&A) từ doanh nghiệp (DN) bán lẻ trong nước khi DN nước ngoài đang “tháo chạy” khỏi thị trường.
-
Hà Nội tổ chức 600 điểm bán hàng thiết yếu theo hình thức trực tuyến
600 điểm bán hàng hóa thiết yếu gồm: 565 điểm bán hàng đặt tại các quận, huyện của Thành phố và 35 siêu thị, hệ thống phân phối, sàn thương mại điện tử nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân Thủ đô.
-
Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp thị, bán hàng ra nước ngoài
Với vô vàn tính năng nhưng tính năng nổi bật nhất, ưu việt nhất của TMĐT là gia tăng khả năng tiếp thị, bán hàng ra nước ngoài.
-
EVFTA - đòn bẩy để hàng Việt chiếm lĩnh thị trường Bắc Âu
Hiệp định EVFTA có hiệu lực từ ngày 1/8/2020 đã từng bước xóa bỏ các rào cản về thuế quan, mở rộng cánh cửa cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập nhanh chóng và hiệu quả vào thị trường EU nói chung và Bắc Âu nói riêng.
-
Mercedes-Benz bắt đầu “bán xe trên mạng” tại Việt Nam
Mercedes-Benz Việt Nam (MBV) vừa chính thức ra mắt nền tảng thương mại điện tử cho các sản phẩm của hãng.
-
Nghiên cứu văn hóa kinh doanh làng nghề: Từ góc nhìn của làng nghề Bát Tràng
TS. NGUYỄN THÙY DUNG (Khoa Quản trị kinh doanh 1, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông)
-
Hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận với hình thức XTTM mới
Nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận với hình thức XTTM mới gia tăng XTTM qua môi trường thương mại điện tử, Bộ Công Thương và Amazon Global Selling đã triển khai chương trình hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu qua hệ thống bán hàng trực tuyến của Amazon.
-
Sự gắn kết của sinh viên với mua sắm trực tuyến
VŨ XUÂN ĐOÀN - LƯU NGỌC ANH (Khoa Quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội)
-
Doanh nghiệp lãi lớn nhờ sức bật từ thị trường nội địa
Dịch Covid-19 vẫn đang có diễn biến phức tạp khiến nhiều kênh thương mại, xuất nhập khẩu bị gián đoạn. Vì thế, nhiều doanh nghiệp (DN) dịch chuyển mạnh về thị trường trong nước và đã có được sức bật về doanh thu nhờ vào tiêu dùng nội địa.
-
Ngành thủy sản tìm cơ hội bứt phá sau đại dịch Covid-19
Theo VASEP, ngành thủy sản trong nước sẽ có sự bứt phá khi dịch bệnh đi qua nếu có những cơ chế hỗ trợ phù hợp cho nông-ngư dân, doanh nghiệp thủy sản.
-
Những lĩnh vực sẽ bứt phá sau dịch bệnh
Nắm bắt xu hướng thay đổi lớn của thị trường và người tiêu dùng, nhiều lĩnh vực sẽ tạo được sự bứt phá.
-
Trung Quốc dùng thương mại điện tử để kích cầu nông sản hậu Covid
Livetream bán hàng đang tạo ra các kênh bán hàng mới cho các sản phẩm nông nghiệp của Trung Quốc, thúc đẩy nền kinh tế bị ảnh hưởng bởi sự bùng phát của covid-19. Thương mại điện tử không chỉ giúp nông dân thoát khỏi nghèo đói mà còn tạo điều kiện cho sự hồi sinh của vùng nông thôn Trung Quốc.