Bangladesh
-
Rút ngắn thời gian tàu hàng từ miền Trung đi Ấn Độ, Bangladesh
Việc khai trương tuyến đường biển kết nối khu vực miền Trung Việt Nam với Ấn Độ, Bangladesh sẽ mở ra cơ hội hợp tác kinh doanh lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp các nước này.
-
Giá cước vận chuyển container khu vực châu Á giảm nhẹ
Dữ liệu của hãng nghiên cứu thị trường hàng hoá S&P Global Commodity Insights cho thấy mức giá cước vận chuyển container trên tuyến từ Đông Nam Á – Bắc Mỹ đã giảm nhẹ trong tuần vừa qua do nhu cầu từ Trung Quốc vẫn ở mức yếu.
-
Khó khăn trong vận chuyển kìm hãm hoạt động xuất khẩu gạo khu vực Châu Á
Giá gạo xuất khẩu của Thái Lan giảm nhẹ trong tuần này và trở nên cạnh tranh hơn với các quốc gia xuất khẩu gạo lớn khác như Việt Nam và Ấn Độ. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu gạo của các nước khu vực Châu Á đang gặp nhiều khó khăn do chi phí vận chuyển tăng cao.
-
Giá gạo Thái Lan chạm mức thấp nhất 4 tháng trở lại đây
Hãng tin Reuters cho biết các nhà xuất khẩu gạo Việt Nam đã giảm giá gạo gạo trong tuần vừa qua nhằm tăng sức cạnh tranh khi giá gạo Thái Lan giảm xuống mức thấp nhất trong 4 tháng trở lại đây. Trong khi đó, Bangladesh tiếp tục đẩy mạnh nhập khẩu gạo.
-
VINAFOOD II thắng thầu cung ứng gạo cho Bangladesh, giá gạo xuất khẩu đạt mức cao nhất một thập kỷ
Tổng Công ty Lương thực miền Nam (VINAFOOD II) đã thắng thầu cung cấp 50.000 tấn gạo 5% tấm cho Bangladesh với giá 600 USD/tấn (giá CIF). Sau thông tin này, giá gạo Việt Nam xuất khẩu đã tăng mạnh lên trung bình 520 USD/tấn - mức cao nhất một thập kỷ trở lại đây.
-
Bangladesh mở thầu mua 50.000 tấn gạo, đẩy mạnh nhập khẩu gạo trong thời gian tới
Chính phủ Bangladesh vừa ra thông báo mời thầu cung cấp 50.000 tấn gạo cho nước này và hạn cuối nộp hồ sơ chào giá vào ngày 24/3/2021. Trong thời gian gần đây, Bangladesh liên tục thu mua gạo trong bối cảnh nguồn cung gạo nội địa thiếu hụt và giá gạo tăng cao.
-
Thái Lan chi 1,18 nghìn tỷ bạt kết nối hành lang kinh tế phía Đông với các ngành công nghiệp trong khu vực
Ủy ban chính sách hành lang kinh tế phía đông (EEC) đã thông qua nghiên cứu tiền khả thi về 3 dự án mới trị giá 1,18 nghìn tỷ bạt với mục tiêu tạo sự liên kết giữa EEC với các ngành công nghiệp trong khu vực (Campuchia, Việt Nam và Trung Quốc).
-
Việt Nam vượt Bangladesh về xuất khẩu hàng dệt may, may mặc
Việt Nam đã vượt qua Bangladesh về xuất khẩu hàng dệt may, may mặc trong 6 tháng đầu năm 2020.
-
Hỗ trợ của khu vực tư nhân là chìa khóa chuyển đổi sang năng lượng tái tạo
Châu Á và Thái Bình Dương phải đáp ứng nhu cầu năng lượng đang gia tăng nhanh chóng bằng việc sử dụng năng lượng sạch giúp bảo đảm an toàn cho môi trường và thúc đẩy hành động chống biến đổi khí hậu
-
Ấn Độ thu hút FDI cao kỷ lục
Theo Cục Xúc tiến Công nghiệp và Thương mại nội địa Ấn Độ (DPIIT), tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Ấn Độ trong năm tài chính 2019-2020 đạt mức kỷ lục 49,97 tỷ USD, tăng 13% so với mức 44,36 tỷ USD đã thu hút được trong năm tài chính trước.
-
Ngành may mặc châu Á điêu đứng vì đại dịch Covid-19
“Campuchia, Việt Nam, Myanmar, Indonesia và Bangladesh chỉ là những đối tác nhỏ trong chuỗi thương mại may mặc thế giới trong cuộc khủng hoảng tài chính năm 2009, đến nay tất cả những nước này đều có hàng triệu công nhân làm việc trong ngành may mặc”. Do đó, rủi ro chưa bao giờ cao như hiện tại.
-
Dệt May Việt Nam hiện đang đối mặt với những thách thức nào?
Ông Nguyễn Xuân Dương, Chủ tịch Hiệp hội Dệt May tỉnh Hưng Yên, Chủ tịch HĐQT Tổng Công ty May Hưng Yên, Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas) nói về những thách thức mà ngành dệt may Việt Nam phải vượt qua.