bình ổn giá
-
Co.op Food: Hàng loạt “chuyến xe mua chung – bình ổn giá” kịp thời giao hàng cho người dân
Mô hình mua chung giữa Saigon Co.op với chính quyền các địa phương áp dụng hiệu quả tại các chung cư, khu dân cư có quy mô vừa, với tần suất giao hàng cho cả khu vực từ 1 đến 2 lần/tuần, tùy theo nhu cầu cụ thể. Thời gian xử lý đơn hàng mua chung tại hệ thống Co.op Food và các điểm bán hàng trực thuộc Saigon Co.op trung bình khoảng 2 ngày.
-
Những ngày Hà Nội giãn cách, nguồn hàng phục vụ người dân đảm bảo ổn định
Trong ngày 8/8, tình hình cung ứng hàng hoá trên địa bàn Thành phố ổn định. Các quận, huyện chủ động đảm bảo đầy đủ hàng hóa thiết yếu cho các khu vực phong tỏa, cách ly y tế. Nguồn cung hàng hóa tại các hệ thống phân phối (siêu thị, chợ, cửa hàng tiện lợi…) dồi dào.
-
Hà Nội công bố danh sách hơn 7.800 điểm bán hàng hóa thiết yếu
Sở Công Thương Hà Nội vừa công bố danh sách các điểm bán những mặt hàng thiết yếu của tất cả hệ thống phân phối hiện đại, truyền thống ở các quận, huyện trên địa bàn thành phố.
-
Sử dụng phiếu hẹn giờ mua hàng, siêu thị của Saigon Co.op không còn cảnh chen lấn
Hiện phương pháp phát phiếu hẹn giờ đang được Saigon Co.op từng bước áp dụng mở rộng tại các Co.opmart, Co.opXtra, Co.op Food, Co.op Smile khu vực cao điểm để tránh người dân dồn về siêu thị cùng một thời điểm, giảm tối đa hiện tượng tắc nghẽn và không đảm bảo 5K.
-
Đề xuất giảm thuế nhập khẩu giúp đảm bảo nguồn cung nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi
Bên cạnh góp phần bình ổn giá, giảm giá thành đầu vào cho ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi, việc giảm mức thuế suất thuế nhập khẩu MFN đối với ngô còn góp phần giảm giá cho ngành sản xuất khác như bánh kẹo, thực phẩm.
-
Saigon Co.op đấu tranh không tăng giá hàng hóa, tăng cường món ăn chế biến sẵn
Theo thông tin từ Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại TP.HCM (Saigon Co.op), dù chịu nhiều áp lực từ các chi phí phát sinh trong công tác vận tải, vận chuyển, xét nghiệm, một số mặt hàng khó khăn cục bộ và rất nhiều khó khăn về nhân sự nhưng nhà bán lẻ này quyết tâm không tăng giá hàng hóa để chia sẻ áp lực chi tiêu cùng người dân, đồng thời bắt đầu bổ sung các loại thực phẩm chế biến nấu chín để tăng tính tiện lợi mùa dịch.
-
Cung ứng cho các tỉnh phía Nam thuận lợi, hàng hóa đầy đủ tại các siêu thị
Ngày giãn cách thứ hai tại Thành phố Hồ Chí Minh, người dân mua hàng giảm so với những ngày trước đây, trong khi đó, tình hình cung ứng hàng hoá tại các siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện ích tương đối đầy đủ hàng hoá
-
[Inforgraphic] Tỷ lệ hàng Việt Nam chiếm tỷ trọng cao trong các kênh phân phối
Trong giai đoạn 2016 – 2020, công tác kết nối cung cầu thị trường trong nước đã được thực hiện tốt, góp phần bình ổn giá trên thị trường, đảm bảo mục tiêu kiểm soát lạm phát. Bên cạnh đó, tỷ lệ hàng Việt Nam trong các hệ thống phân phối bán lẻ luôn chiếm tỷ trọng cao trên 90%.
-
Tăng cường quản lý giá cả tại các địa phương
Bộ Tài chính vừa có văn bản số 4896/BTC-QLG gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đề nghị tăng cường quản lý và thông tin giá cả thị trường tại địa phương.
-
6 giải pháp phát triển thị trường trong nước trong giai đoạn ''bình thường mới''
Để phát triển và khai thác tốt thị trường trong nước trong trạng thái “bình thường mới”, Vụ Thị trường trong nước khẳng định ngành Công Thương cần thực hiện đồng loạt 6 giải pháp.
-
Tận dụng thị trường trong nước: Bệ đỡ cho doanh nghiệp phát triển trong giai đoạn "bình thường mới"
Dưới tác động của Covid-19, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ quý I/2020 ghi nhận mức tăng thấp nhất từ nhiều năm trở lại đây. Để thương mại nội địa có thể phát huy vai trò bệ đỡ giai đoạn hậu dịch bệnh, sẽ cần nhiều giải pháp từ cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp trong thời gian tới.
-
Thủ tướng yêu cầu đánh giá tác động của lộ trình tăng lương và điều chỉnh giá dịch vụ y tế từ ngày 1/7
Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Y tế, các cơ quan liên quan nghiên cứu, đánh giá đầy đủ, kỹ lưỡng các tác động của việc điều chỉnh giá dịch vụ y tế từ ngày 1/7, dịch vụ giáo dục từ tháng 9.