chỉ dẫn địa lý
-
Nâng cao năng lực sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực thực phẩm
Ngày 26 tháng 02 năm 2022, Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp Hà Nội (Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội) đã chủ trì và phối hợp với Viện đào tạo Legal I&J, cùng Công ty Cổ phần truyền thông METACOM tổ chức Hội thảo: “Bảo hộ nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý trong lĩnh vực thực phẩm”.
-
Chỉ dẫn địa lý Thanh long Bình Thuận chính thức được bảo hộ tại Nhật Bản
Sáng 29/12, UBND tỉnh Bình Thuận tổ chức Hội nghị Công bố cấp văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý “Thanh long Bình Thuận” tại Nhật Bản. Việc được cấp văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản mở ra nhiều cơ hội cũng như thách thức cho thanh long Bình Thuận.
-
Thanh long Bình Thuận được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản
Đây là sản phẩm nông sản thứ hai của Việt Nam sau vải thiều Lục Ngạn được cấp Bằng chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản.
-
Chuyển dịch cơ cấu vật nuôi cây trồng ở một huyện miền núi
Huyện Phù Yên có 27 xã, thị trấn, gồm 12 dân tộc anh em, trong đó đồng bào dân tộc Mông, đồng bào Thái chiếm tỷ lệ cao nhất. Những năm qua, Phù Yên triển khai thực hiện nhiều đề án chuyển đổi cây trồng trên đất dốc; sản xuất lúa hữu cơ; chăn nuôi đại gia súc. Đến nay, các sản phẩm nông nghiệp đa dạng, có sức cạnh tranh của đồng bào các dân tộc trên địa bàn được đánh giá cao trên thị trường.
-
Bắc Giang: Sở hữu trí tuệ thúc đẩy mở cửa thị trường cho nông sản chủ lực
Đến nay, Bắc Giang đã được Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ cấp 1.174 giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu trong đó có 2 chỉ dẫn địa lý, với vải thiều Lục Ngạn là sản phẩm đầu tiên của Việt Nam được cấp chỉ dẫn địa lý tại thị trường Nhật Bản khó tính.
-
Cơ cấu theo 3 nhóm sản phẩm trong chuỗi giá trị nông sản toàn cầu
Một trong những nhiệm vụ của Kế hoạch cơ cấu lại ngành nông nghiệp đến năm 2025 vừa được Thủ tướng ban hành là cơ cấu theo 3 nhóm sản phẩm: Nhóm sản phẩm quốc gia; nhóm sản phẩm chủ lực cấp tỉnh; nhóm sản phẩm đặc sản địa phương.
-
Nâng số lượng bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở các thị trường xuất khẩu chủ lực
Bộ Công Thương đã liên hệ với các địa phương, hiệp hội đề nghị lựa chọn, giới thiệu chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể được bảo hộ tại địa phương, đồng thời cung cấp thông tin liên quan và phối hợp thực hiện tuyên truyền quảng bá chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể ở nước ngoài.
-
Tháo gỡ các hàng rào kỹ thuật giúp xuất khẩu gia tăng mạnh mẽ
Nỗ lực tuyên truyền hội nhập, hỗ trợ tận dụng cam kết hội nhập, cũng như cải cách thủ tục hành chính, đặc biệt là đơn giản hóa, công khai, minh bạch thủ tục hành chính đã tạo sự chuyển biến lớn ở các thị trường có FTA với nước ta.
-
Xúc tiến thương mại hỗ trợ tiêu thụ nông sản trong và ngoài nước
Hoạt động xúc tiến thương mại đặt mục tiêu hỗ trợ bà con nông dân tiêu thụ sản phẩm trước mắt khắc phục khó khăn về gián đoạn thị trường trong bối cảnh dịch bệnh COVID – 19 và về lâu dài, hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nông sản nâng cao năng lực cạnh tranh, khai thác các cơ hội từ FTAs.
-
Cam Cao Phong tiếp thị bằng chỉ dẫn địa lý, VietGap và truy xuất nguồn gốc
Trong bối cảnh thị trường nông nghiệp tràn lan thực phẩm không bảo đảm an toàn, không rõ nguồn gốc, xuất xứ, thì các hộ sản xuất và doanh nghiệp trồng cam Cao Phong được đánh giá cao do đáp ứng được các điều kiện về chỉ dẫn địa lý, thực hành VietGap và truy xuất nguồn gốc.
-
Chuyển đổi số sẽ là động lực cho Việt Nam tận dụng cơ hội từ EVFTA?
“Suy cho cùng, chuyển đổi số đã và đang có tác động nhiều mặt đến cuộc sống của mỗi con người cũng như hoạt động của mỗi doanh nghiệp, tổ chức. Dù việc áp dụng các thành quả của chuyển đổi số để tận dụng các cơ hội mà EVFTA mang lại không mang tính bắt buộc nhưng là một cách thức tốt để tối đa hóa khả năng tiếp cận và tận dụng các cơ hội này”.