Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI)
-
Giá dầu lao dốc trở lại, sản xuất công nghiệp tại Hoa Kỳ và Trung Quốc tiếp tục suy yếu
Chốt phiên giao dịch ngày 2/8, giá dầu thô quốc tế lao dốc mạnh tới 3,6% khi thị trường lo ngại tăng trưởng hoạt động sản xuất công nghiệp của Hoa Kỳ và Trung Quốc tiếp tục suy yếu sẽ làm giảm nhu cầu sử dụng dầu thô.
-
Giá dầu thô trượt giảm, tăng trưởng sản xuất của Trung Quốc chạm đáy 17 tháng
Trong phiên giao dịch sáng nay ngày 2/8, giá dầu thô quốc tế trượt giảm sâu khỏi mốc 75 USD/thùng sau khi dữ liệu cho thấy tăng trưởng hoạt động sản xuất của Trung Quốc trong tháng 7 vừa qua ở mức thấp nhất trong vòng 17 tháng trở lại đây. Thị trường lo ngại nhu cầu sử dụng dầu thô của nước này sẽ suy yếu.
-
Trung Quốc: Phục hồi kinh tế đạt đỉnh, xuất hiện dấu hiệu giảm tốc
Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) của Trung Quốc trong tháng 5/2021 đã giảm nhẹ, cho thấy đà phục hội kinh tế của nước này có thể đã đạt đỉnh. Một số dấu hiệu xuất hiện có thể làm giảm tốc đà tăng trưởng của Trung Quốc trong thời gian tới.
-
Thông tin kinh tế tích cực tại Châu Âu và Hoa Kỳ nâng đỡ giá dầu thô vượt 66 USD/thùng
Chốt phiên giao dịch cuối tuần này, giá dầu thô quốc tế đã tăng trở lại ngưỡng 66 USD/thùng nhờ các thông tin kinh tế tích cực tại khu vực Eurozone và Hoa Kỳ. Tuy nhiên, tính chung cả tuần, giá dầu thô vẫn giảm khoảng 1% khi đại dịch Covid-19 diễn biến nghiêm trọng tại Ấn Độ và Nhật Bản.
-
Hoạt động sản xuất chế tạo tại Eurozone tăng cao kỷ lục
Các dữ liệu mới được IHS Markit công bố cho thấy chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) của khu vực Eurozone trong tháng 3/2021 đã tăng tích cực nhờ hoạt động sản xuất chế tạo tăng trưởng kỷ lục.
-
Kinh tế Trung Quốc phục hồi vững chắc, hoạt động sản xuất tiếp tục tăng trưởng mạnh
Các dữ liệu mới nhất cho thấy nền kinh tế Trung Quốc đang phục hồi vững chắc, hoạt động sản xuất kinh doanh tiếp tục được mở rộng với tốc độ cao, vượt mức dự báo của giới phân tích.
-
Giá dầu thô chạm ngưỡng cao nhất trong 3 tháng trở lại đây, vaccine Covid-19 thứ ba được công bố
Giá dầu thô tiếp tục tăng lên, chạm ngưỡng cao nhất trong vòng 3 tháng trở lại đây trong phiên giao dịch sáng ngày 24/11 khi hàng loạt tin tích cực từ thông báo vaccine Covid-19 mới đến các bất ổn xung quanh cuộc bầu cử Tổng thống Hoa Kỳ dần được tháo gỡ.
-
Bloomberg: Việt Nam hồi phục PMI nhanh hàng đầu khu vực
Các "động cơ" sản xuất của châu Á đã có tiến triển tốt trong một tháng trở lại đây, với chỉ số quản trị mua hàng (PMI) tăng trở lại, Việt Nam thuộc top các quốc gia có tốc độ hồi phục của PMI nhanh nhất khu vực bên cạnh sự sụt giảm của nhiều quốc gia khác.
-
Sản xuất công nghiệp của Trung Quốc phục hồi mạnh nhất kể từ năm 2011
Chỉ số Nhà quản trị mua hàng của Trung Quốc trong tháng 8/2020 đã đạt 53,1 điểm, ghi nhận mức tăng mạnh nhất kể từ tháng 1/2011, cho thấy hoạt động sản xuất công nghiệp của nước này đang được mở rộng.
-
Tiêu điểm kinh tế thế giới tuần qua (29/6 - 3/7)
Dữ liệu mới nhất cho thấy sản lượng công nghiệp của Nhật Bản sụt giảm tháng thứ 4 liên tiếp trong khi đó hoạt động sản xuất tại Trung Quốc đang dần phục hồi trở lại. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cảnh báo nền kinh tế khu vực Châu Á sẽ lần đầu tiên trong lịch sử tăng trưởng âm trong năm nay.
-
Giá dầu thô tăng, kinh tế thế giới ghi nhận hàng loạt tin tích cực
Giá dầu thô thế giới đã tăng 1,8% trở lại trong bối cảnh hoạt động sản xuất công nghiệp tại các nền kinh tế lớn trên thế giới ghi nhận nhiều thông tin tích cực.
-
Hoạt động sản xuất tại Trung Quốc tăng tháng thứ 2 liên tiếp
Chỉ số Nhà quản trị Mua hàng (PMI) khối sản xuất của Trung Quốc trong tháng 6/2020 đã đạt 50,9 điểm, ghi nhận tháng thứ hai liên tiếp, chỉ số này đạt trên ngưỡng 50 điểm. Qua đó, phản ánh các hoạt động sản xuất tại nước này tiếp tục được mở rộng sau khi đại dịch Covid-19 bùng phát.