chuỗi cung ứng
-
Thời điểm vàng cho doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng điện tử
Dù trong bối cảnh dịch bệnh, ngành điện tử Việt Nam vẫn thu hút nguồn vốn đầu tư FDI mạnh mẽ. Tuy nhiên, việc tận dụng cơ hội mà những doanh nghiệp FDI này mang lại, nói cách khác là sự tham gia của các doanh nghiệp trong nước vào chuỗi cung ứng điện tử, còn rất hạn chế. Các chuyên gia nhận định, hiện là thời điểm vàng cho doanh nghiệp điện tử tham gia vào chuỗi cung ứng, dù ở vai trò nhà cung cấp trực tiếp hay thứ cấp.
-
Bắc Ninh tập trung nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ
Để hiện thực hóa mục tiêu có 800 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ với giá trị sản xuất công nghiệp hỗ trợ chiếm khoảng 15% giá trị sản xuất công nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo vào năm 2025, tỉnh Bắc Ninh sẽ tập trung thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ thông qua việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong nước, đẩy mạnh liên kết chuỗi cung ứng trong địa bàn tỉnh giữa các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI.
-
Cơ cấu lại thị trường xuất nhập khẩu từ các FTAs
Với việc tiên phong mở rộng các thị trường FTA lên tới 60 nền kinh tế, chiếm 75% kim ngạch mậu dịch toàn cầu, các FTA mà Việt Nam đang thực thi đã bổ trợ cho nhau, giúp Việt Nam chủ động phân tán rủi ro, thiết lập chuỗi cung mới, cơ cấu lại thị trường xuất khẩu, nhập khẩu.
-
Bảo hiểm bảo lãnh và tầm quan trọng của giải pháp tài chính dành cho doanh nghiệp
Theo nghiên cứu của Research and Markets, thị trường bảo hiểm bảo lãnh toàn cầu dự kiến đạt mức tăng trưởng 6.4% hàng năm trong giai đoạn từ 2020 đến 2027 và ước đạt doanh thu lên đến 28.77 tỷ đô trong năm 2027.
-
Dự báo xu hướng mua sắm Tết đến sớm hơn
Bên cạnh phương án chuẩn bị nguồn hàng hóa thiết yếu từ nay đến cuối năm và dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, bảo đảm cung ứng nhu cầu của người dân, Bộ Công Thương cũng đã có phương án phối hợp với các bộ, ngành, UBND và Sở Công Thương các địa phương để kịp thời xử lý vấn đề phát sinh trong lưu thông, không làm đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa thiết yếu, kể cả trong trường hợp dịch bệnh lây nhiễm ở cấp độ cao.
-
Chuỗi cung ứng thực hiện “mục tiêu kép”
Dịch COVID-19 bùng phát lần thứ 4 tại Việt Nam đã tác động lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp. Bằng nhiều giải pháp phù hợp, Bộ Công Thương đã hỗ trợ các doanh nghiệp giữ vững chuỗi cung ứng, bảo đảm phục vụ hàng hóa thiết yếu cho nhân dân.
-
Saigon Co.op: Người đồng hành cùng hàng Việt và người tiêu dùng Việt
Sứ mệnh “Làm cầu nối và là người bạn đồng hành của hàng Việt với người tiêu dùng Việt” được hình thành từ buổi đầu thành lập có thể nói đã thành công, lan tỏa thông điệp tình yêu hàng Việt đến mọi miền của Tổ quốc, với tỷ lệ hàng Việt chiếm 90-95% trong cơ cấu hàng hóa trong toàn bộ hệ thống bán lẻ Saigon Co.op.
-
Điều hành linh hoạt, hiệu quả giá các mặt hàng thiết yếu
Phó Thủ tướng yêu cầu thời gian tới, các bộ ngành theo chức năng nhiệm vụ của mình tập trung quản lý, điều hành linh hoạt, hiệu quả về giá đối với các mặt hàng thiết yếu như: Xăng dầu; điện; thực phẩm; phân bón và thức ăn chăn nuôi; thuốc chữa bệnh và sinh phẩm, vật tư y tế…
-
Giúp cơ sở chủ động duy trì sản xuất trong dịch Covid-19
Tinh thần phối hợp chặt chẽ với các địa phương, để địa phương tự nắm bắt những khó khăn và nhu cầu cần hỗ trợ của doanh nghiệp đã giúp cơ sở chủ động hơn trong xác định những việc cần làm, mở lối cho duy trì sản xuất kinh doanh, mà vẫn đáp ứng yêu cầu phòng chống dịch.
-
Lần đầu tiên xuất hiện gian hàng trực tuyến 2D tại triển lãm VIMEXPO 2021
Tại VIMEXPO 2021, từ gian hàng trực tuyến 2D cho đến chương trình kết nối giao thương trực tuyến đều đã được Ban tổ chức triển lãm chủ động triển khai ngay từ đầu mùa dịch để đảm bảo các nhu cầu và hoạt động giao thương xuyên biên giới không bị gián đoạn.
-
Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ nông sản Việt trực tuyến - Phục hồi kinh tế sau mùa dịch
Chương trình Tuần Lễ Nông Sản Việt trực tuyến trên sàn thương mại điện tử Sendo với các loại trái cây của các tỉnh, thành như phía Nam sẽ được khởi chạy từ ngày 19 - 29/10/2021.
-
Ngành Công Thương nhận diện rõ nguy cơ, xử lý kịp thời, an toàn, linh hoạt
Đó là đánh giá của Chủ nhiệm UB Kinh tế Quốc hội Vũ Hồng Thanh trong bài trả lời phỏng vấn Tạp chí Công Thương về công tác đảm bảo cung - cầu hàng hóa thiết yếu đợt dịch thứ tư; Những bài học rút ra để cơ cấu lại hoạt động này, nhằm thích ứng với trạng thái bình thường mới. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.