Video khác
-
Tăng cường thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp hỗ trợ Nam Hà Nội
Thành phố Hà Nội đang nỗ lực tạo điều kiện thuận lợi, kêu gọi các nhà đầu tư phát triển dự án mới tại Khu công nghiệp hỗ trợ Nam Hà Nội (HANSSIP), góp phần tạo chuỗi liên kết sản xuất đưa HANSSIP trở thành mô hình đi đầu về khu công nghiệp hỗ trợ chuyên sâu tại địa phương, phát triển công nghiệp hỗ trợ theo hướng quy hoạch tập trung và hiệu quả.
-
[TÁI CƠ CẤU] 3 giai đoạn của Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số
Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số giai đoạn 2021-2025 hướng tới mục tiêu đến năm 2025, 100% doanh nghiệp được nâng cao nhận thức về chuyển đổi số, tối thiểu 100 nghìn doanh nghiệp được hỗ trợ kỹ thuật về chuyển đổi số, tối thiểu 100 doanh nghiệp được hỗ trợ là mô hình chuyển đổi số điển hình thành công để lan tỏa và nhân rộng.
-
Cần một cuộc cách mạng chuyển hướng nguồn nhập khẩu để khai thác tốt cơ hội từ CPTPP
Tương tự như bất kỳ FTA nào trước đây, việc quan trọng nhất đối với doanh nghiệp là làm thế nào để tận dụng các cơ hội xuất khẩu khi thị trường CPTPP chiếm 13,5% GDP toàn cầu với tổng kim ngạch thương mại hơn 10.000 tỷ USD, lại bao gồm các thị trường lớn như Nhật Bản, Ca-na-đa, Ốt-xtrây-lia.
-
[Tái cơ cấu] Toàn cảnh Đổi mới sáng tạo mở Việt Nam 2021
Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, năm 2020 đã có gần 135.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và khoảng 3.000 công ty khởi nghiệp tại Việt Nam. Đánh giá của các tổ chức quốc tế cho thấy, Việt Nam nằm trong top 3 hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo năng động nhất khu vực Đông Nam Á, minh chứng cho hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo đầy sức hút và phát triển.
-
Bảo vệ lợi ích quốc gia khi thực hiện hiệp định RCEP
Trước khi có RCEP, Việt Nam đã tham gia cùng các nước ASEAN để mở cửa thị trường với các nước tham gia RCEP như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc, Niu Di-lân thông qua Hiệp định thương mại tự do ASEAN +1.
-
Vang danh trên thị trường thế giới nhờ sản phẩm hữu cơ
Cho đến nay, thông tin về sản phẩm hữu cơ Việt Nam đã vang danh trên thị trường thế giới; mở ra triển vọng tốt đẹp trong chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp.
-
Bảo vệ thị trường cạnh tranh từ bên ngoài lãnh thổ Việt Nam
Kể từ khi Luật Cạnh tranh năm 2018 có hiệu lực, Bộ Công Thương đã tiếp nhận 125 hồ sơ thông báo tập trung kinh tế, với 258 doanh nghiệp là chủ thể của các thương vụ tập trung kinh tế.
-
Bảo vệ chủ quyền quốc gia trên không gian mạng
Vấn đề cấp bách nhất hiện nay là tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về bảo vệ chủ quyền quốc gia trên không gian mạng.
-
Tạo đột phá mới trong cơ khí chế tạo ngành than - khoáng sản
Những năm qua, các đơn vị cơ khí thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã không ngừng nỗ lực thúc đẩy các hoạt động nghiên cứu, chế tạo các sản phẩm là thiết bị, phụ tùng, vật tư dùng trong công nghiệp khai thác, chế biến và vận tải khoáng sản; dần thay thế cho nhập khẩu và có giá thành giảm, đáp ứng được yêu cầu của khách hàng, phục vụ cho các đơn vị sản xuất hầm lò, lộ thiên, sàng tuyển, các dự án của TKV và phục vụ cho xuất khẩu.
-
Hành trình cõng điện lên non
Theo đánh giá của các tổ chức quốc tế như WB, ADB, mức độ phủ điện đến các hộ dân vùng sâu, vùng xa, miền núi và hải đảo của Việt Nam là thành tựu mà không nhiều quốc gia trên thế giới đạt được.
-
Hành trình khôi phục các làng nghề truyền thống của Hà Giang
Trên thực tế, các sản phẩm của làng nghề truyền thống Hà Giang phát triển mạnh, được thị trường bước đầu đón nhận; tạo được uy tín đối với người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh.
-
Xuất khẩu xơ sợi dệt duy trì đà tăng trưởng trong đại dịch
Xuất khẩu vải và xơ sợi đã tăng trưởng trong 9 tháng đầu năm 2021 ở mức hai con số so với thời điểm trước đại dịch (là cùng kỳ năm 2019), và tăng cao so với cùng kỳ năm 2020, cho thấy ngành công nghiệp hỗ trợ của ngành dệt may đã và đang phát triển để tận dụng các cơ hội từ các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, giúp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt và may mặc hơn nữa.
-
Để bán lẻ hàng hóa khu vực miền núi, hải đảo tăng trưởng 9% - 11% mỗi năm
Sự phối hợp toàn diện giữa trung ương và địa phương, giữa doanh nghiệp sản xuất và phân phối, giữa doanh nghiệp và hộ nông dân là nền tảng cho mức tăng trưởng bán lẻ hàng hóa khu vực miền núi, hải đảo đạt từ 9 đến 11% mỗi năm.
-
Hỗ trợ phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số theo 2 hướng
Để giúp bà con vươn lên làm giàu, các cấp chính quyền Sơn La được quán triệt phải bám sát vào lợi thế của tỉnh là nông nghiệp và đi đồng thời cả 2 hướng.