chuỗi cung ứng
-
Hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số theo 3 giai đoạn
Chuyển đổi số chính là việc bắt đầu đi từ những bước đi nhỏ để theo thời gian sẽ đạt được những lợi ích rất lớn và những việc nhỏ như số hoá tài liệu của công ty.
-
Tập trung vào tiêu chuẩn ‘xanh’ cho hàng xuất khẩu
Đại dịch COVID-19 đã làm thay đổi mô hình kinh tế thế giới, các doanh nghiệp vì thế phải tập trung vào những xu hướng, mô hình kinh doanh mới đang nổi lên như cách làm việc online, dịch chuyển chuỗi cung ứng theo hướng “xanh” hơn.
-
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Duy trì sản xuất phải đi liền với đảm bảo an toàn cho người lao động
Duy trì sản xuất chính là duy trì huyết mạch của nền kinh tế, tuy nhiên việc duy trì sản xuất phải đi liền với việc đảm bảo các điều kiện, yêu cầu về phòng chống dịch bệnh, an toàn và sức khoẻ của người lao động.
-
Dịch bệnh tiếp tục ảnh hưởng mạnh đến sản xuất: Bộ Công Thương tìm hướng tháo gỡ
Trong 4 tháng cuối năm, một trong những hoạt động trọng tâm mà Bộ Công Thương đề ra là tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất lớn trong các khu công nghiệp nhằm duy trì chuỗi cung ứng, chuỗi sản xuất.
-
Hà Nội công khai giá 7 nhóm hàng hóa thiết yếu trong thời gian giãn cách
7 nhóm mặt hàng thiết yếu được công khai niêm yết gồm: Nhóm lương thực (18 mặt hàng), thực phẩm (7 mặt hàng), rau củ (5 mặt hàng), mì tôm (13 mặt hàng), gia vị (16 mặt hàng), đồ hộp (9 mặt hàng), bánh (29 mặt hàng).
-
3 giải pháp xây dựng năng lực số quốc gia
Ngoài hạ tầng hiện đại, có ba giải pháp được đề ra nhằm xây dựng năng lực số cho quốc gia với Chính phủ đóng vai trò trung tâm.
-
Thị trường hàng hóa miền Bắc và miền Trung ổn định trong những ngày giãn cách xã hội
Theo báo cáo của Tổ Công tác đặc biệt khu vực miền Bắc, miền Trung của Bộ Công Thương, trong ngày 25/8, tình hình thị trường, lưu thông hàng hóa ổn định, đáp ứng nhu cầu người dân, không có hiện tượng giá tăng đột biến gây bất ổn thị trường.
-
Huy động địa phương chung tay thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ
Theo Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương), để rút ngắn thời gian tiếp cận trình độ sản xuất, chuỗi cung ứng toàn cầu, ngoài sự cố gắng của các doanh nghiệp, sự hỗ trợ quyết liệt từ cơ quan Trung ương thì vai trò của các địa phương là rất quan trọng. Đây cũng là định hướng của Cục Công nghiệp khi triển khai các chương trình cải tiến thí điểm trong thời gian vừa qua.
-
Tiếp sức doanh nghiệp vượt khó trong đại dịch
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, từ đầu năm đến nay, sản xuất kinh doanh trên địa bàn Hà Nội gặp nhiều khó khăn. Trên cơ sở chỉ đạo của Trung ương, Thành phố đã triển khai các giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với dịch COVID-19.
-
Tăng cường thu hút đầu tư vào sản xuất vật liệu đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu
Tại Việt Nam, ngành sản xuất vật liệu đã và đang trở thành một trong những động lực cho phát triển ngành công nghiệp và của cả nền kinh tế, góp phần giảm nhập khẩu nguyên liệu từ nước ngoài và tối ưu hóa các chi phí đầu tư trong sản xuất của một số ngành công nghiệp. Tuy nhiên, về tổng thể, năng lực sản xuất của công nghiệp vật liệu nước ta vẫn còn nhỏ, năng suất và chất lượng còn nhiều hạn chế.
-
Tổ Công tác đặc biệt Bộ Công Thương tròn một tháng ra đời và “nằm vùng” nơi tâm dịch
Ngày 17/8/2021 - tròn một tháng, Tổ Công tác đặc biệt phía Nam của Bộ Công Thương “cắm chốt” nơi tâm dịch.
-
Tăng cường sự tham gia của doanh nghiệp nội địa trong chuỗi cung ứng đa quốc gia
Theo điều tra của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) mới công bố, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), với các hiệu ứng lan tỏa về công nghệ và quản lý, có thể mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp tư nhân trong nước khi gia nhập các chuỗi cung toàn cầu.