chuỗi cung ứng
-
Ngăn Covid-19 lây lan, Tp. Hồ Chí Minh đẩy mạnh lưu thông hàng hóa qua thương mại điện tử
Việc tăng cường lưu thông hàng hóa qua thương mại điện tử được xem là nhiệm vụ và phương thức phù hợp, cấp thiết trong tình hình hiện nay khi dịch Covid-19 lây lan nhanh và rộng tại Tp. Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận.
-
Samsung khởi động dự án tư vấn cải tiến doanh nghiệp tại Bắc Ninh
Đây là hoạt động trong khuôn khổ dự án hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh Bắc Ninh đã được Samsung phối hợp cùng Bộ Công Thương, tỉnh Bắc Ninh ký kết biên bản ghi nhớ và thực hiện từ năm 2020.
-
Thêm chính sách tạo điều kiện cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ phát triển
Theo Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương, những chính sách thiết thực, đủ mạnh và kịp thời đã góp phần giúp thúc đẩy tăng cường liên kết, nâng cao sự vững chắc trong chuỗi cung ứng cho những ngành sản xuất chủ lực của Việt Nam như dệt may, da giày, điện tử, công nghiệp chế biến nông sản… Đồng thời, bước đầu hình thành hệ sinh thái công nghiệp hỗ trợ và gia tăng tỷ lệ nội địa hóa.
-
Khu công nghiệp, khu chế xuất, chuỗi cung ứng dễ bị tác động bởi Covid-19
Chiều 26/6, tại TP Hồ Chí Minh, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì cuộc họp trực tuyến với TP Hồ Chí Minh và các địa phương lân cận thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang để bàn và đưa ra các giải pháp nhằm ngăn chặn, đẩy lùi dịch bệnh, phát triển kinh tế.
-
Bộ Công Thương đồng hành cùng doanh nghiệp phát triển chuỗi cung ứng xanh
Ngày 24/6/2021, đoàn công tác Bộ Công Thương do Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Hải Dương và Tập đoàn An Phát Holdings tại Cụm công nghiệp An Đồng (Hải Dương).
-
EuroCham muốn tổ chức Hội nghị trực tuyến doanh nghiệp Việt Nam và EU
Buổi làm việc mới đây giữa Bộ Kế hoạch và Đầu tư với Tân Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) Alain Cany cùng Ban Lãnh đạo EuroCham đã trao đổi về kế hoạch, phương hướng tăng cường hợp tác trong thời gian tới.
-
Phát triển công nghiệp hỗ trợ thuộc ba lĩnh vực chủ chốt
Quyết định 68 tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ thuộc ba lĩnh vực chủ yếu, gồm linh kiện; phụ tùng; nguyên vật liệu và phụ liệu; và vật liệu, thiết bị hỗ trợ chuyên dụng phục vụ công nghiệp công nghệ cao.
-
Đào tạo kỹ năng thương mại cho thương nhân tại địa bàn miền núi và hải đảo
Có thể nói điểm nhấn nổi bật và có ý nghĩa nhất là thông qua triển khai chương trình đào tạo đã giúp các học viên ở địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo có được những kỹ năng mại cơ bản.
-
Những vấn đề đặt ra trong xây dựng chuỗi cung ứng - tiêu thụ ở miền núi, hải đảo
Chỉ khi nào thực hiện đồng bộ các giải pháp về phát triển nói chung, việc phát triển kinh tế và xây dựng các chuỗi cung ứng - tiêu thụ ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo mới đạt hiệu ứng cao hơn, có sức lan tỏa rộng lớn hơn.
-
Thấy gì từ việc giá thép giảm?
Trước mắt việc kiểm tra của đoàn liên ngành do Bộ Công Thương chủ trì sẽ giúp các cơ quan quản lý xác định bằng công cụ nào, để chuỗi cung ứng có đường đi ngắn nhất, để thị trường thép trong nước lành mạnh nhất.
-
Hạ tầng thương mại miền núi và hải đảo sẽ có bước đột phá
Trong tương lai gần, hạ tầng thương mại (HTTM) miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo sẽ có bước đột phá, được cải thiện đáng kể, góp phần bảo vệ an ninh biên giới và hải đảo.
-
Hệ thống chính sách đặc thù trong phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo
Quyết định số 964/QĐ-TTg đã tạo bước ngoặt quan trọng phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo, góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch giữa các vùng miền, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập của người dân, đảm bảo an ninh quốc phòng ở miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo.