Cơ khí chính xác
-
Một số đánh giá về thực trạng, nhu cầu và tiềm năng phát triển cơ điện tử ở Việt Nam
ThS. Đinh Nhật Anh (Bộ Tài chính)
-
Doanh nghiệp Cơ khí đẩy mạnh đầu tư đổi mới công nghệ
Trong thời gian tới, Nhà nước cần tiếp tục có những chính sách mạnh mẽ khuyến khích phát triển sản xuất các loại vật liệu chế tạo đồng thời lựa chọn phát triển có trọng điểm các ngành hạ nguồn đi kèm với khuyến khích phát triển CNHT cho những lĩnh vực đó.
-
Đề xuất loạt giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp cơ khí phát triển
Nhằm phát huy hết tiềm năng của cơ khí trong nước, Bộ Công Thương đang đề xuất xây dựng chính sách ưu tiên về tín dụng và đất đai, hỗ trợ vượt trội thu hút đầu tư nước ngoài, qua đó thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí thông qua các chính sách ưu đãi.
-
Sử dụng linh kiện trong nước: Bệ đỡ cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ
Trong dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ sắp tới, Bộ Công Thương sẽ đưa vào đề xuất cần có chế tài cho chủ đầu tư các dự án đầu tư công, năng lượng, hạ tầng... ràng buộc việc sử dụng linh kiện, thiết bị trong nước nhằm tạo bệ đỡ cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ.
-
Thẳng thắn “chỉ điểm” tồn tại về chính sách, Bộ Công Thương đề xuất loạt giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp cơ khí
Những giải pháp này được kỳ vọng sẽ góp phần hoàn thiện hệ thống chính sách hỗ trợ doanh nghiệp cơ khí tiếp cận ưu đãi tín dụng và đất đai, tạo động lực đầu tư sản xuất và phát triển ngành cơ khí trong nước.
-
Thiếu nhân lực ngành khuôn mẫu, Bộ Công Thương tìm lối ra
Dù có tiềm năng lớn với mức tăng trưởng 18%/năm, ngành công nghiệp khuôn mẫu trong nước đang đối mặt với vấn đề thiếu hụt nhân lực chất lượng cao, có thể làm chủ công nghệ hiện đại.
-
MTA Vietnam 2019: Cơ hội để doanh nghiệp tiếp cận công nghệ cơ khí hiện đại
MTA VIETNAM - Triển lãm quốc tế lần thứ 17 về Máy công cụ, Cơ khí chính xác và Gia công kim loại sẽ chính thức quay trở lại từ ngày 2 đến ngày 5 tháng 7 năm 2019 tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn (SECC).