Video khác
-
[TÁI CƠ CẤU] Xuất khẩu da giày khả quan
Đại diện Bộ Công Thương cho biết, tình hình ký kết hợp đồng và đơn hàng xuất khẩu năm 2021 có diễn biến khả quan nhờ vào lợi thế về phục hồi sản xuất sau Covid-19 so với các nước khác. Theo báo cáo của các doanh nghiệp đến thời điểm hiện tại, hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu lớn đã có đơn hàng xuất khẩu cho cả năm 2021.
-
[TÁI CƠ CẤU] 6 điểm cần thống nhất trong khung quy hoạch quốc gia
Theo báo cáo của các bộ, ngành, địa phương thì trong năm 2021, sẽ có khoảng 11-15 quy hoạch ngành quốc gia sẽ được thẩm định xong và theo kế hoạch có khoảng 25 quy hoạch tỉnh sẽ thẩm định xong.
-
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Yếu tố phát triển bền vững cho ngành công nghiệp hỗ trợ
Đầu tư vào nguồn nhân lực là một yếu tố phát triển bền vững đối với ngành công nghiệp hỗ trợ, đặc biệt khi doanh nghiệp đang dần chuyển từ thâm dụng lao động sang thâm dụng công nghệ, từng bước ứng dụng tốt các thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, không ngừng cải tiến quy trình, phương pháp quản lý, kiểm soát chất lượng để nâng cao hiệu quả sản xuất, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
-
Khuyến khích sản xuất nguyên phụ liệu: Giải pháp cho ngành da giày tận dụng ưu đãi xuất xứ từ các FTAs
Việc ký kết hàng loạt FTA đã tạo lực đẩy cho doanh nghiệp đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu, song các chuyên gia cho rằng để tận dụng tối đa lợi thế FTA cần có sự đồng bộ cơ chế, chính sách thu hút đầu tư của các tập đoàn đa quốc gia vào sản xuất da giày, kết nối các doanh nghiệp trong nước tham gia chuỗi cung ứng nguyên, phụ liệu cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
-
Những vấn đề đặt ra trong xây dựng chuỗi cung ứng - tiêu thụ ở miền núi, hải đảo
Vận tải hàng hóa vẫn là điểm yếu cốt tử trong giao thương hàng hóa giữa miền xuôi và miền ngược, ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất hàng hóa lớn ở vùng đồng bào dân tộc cư trú.
-
Thêm chính sách tạo điều kiện cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ phát triển
Theo Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương, những chính sách thiết thực, đủ mạnh và kịp thời đã góp phần giúp thúc đẩy tăng cường liên kết, nâng cao sự vững chắc trong chuỗi cung ứng cho những ngành sản xuất chủ lực của Việt Nam như dệt may, da giày, điện tử, công nghiệp chế biến nông sản… Đồng thời, bước đầu hình thành hệ sinh thái công nghiệp hỗ trợ và gia tăng tỷ lệ nội địa hóa.
-
Làm gì để chinh phục thị trường Halal?
Việt Nam mới có khoảng trên 20 loại sản phẩm hàng hóa Halal xuất khẩu sang nhiều nước Hồi giáo và nhiều nước khác có nhu cầu tiêu thụ sản phẩm chứng nhận Halal trên thế giới.
-
Tăng cường đầu tư vào sản xuất nguyên liệu nhựa, tạo sức bật cho ngành nhựa phát triển
Mục tiêu quan trọng của ngành nhựa Việt Nam trong thời gian tới là đầu tư để cung cấp một phần nguyên liệu trong nước và sẽ cần có sự kết hợp chặt chẽ với ngành công nghiệp khai thác chế biến dầu khí, công nghiệp hoá chất... để xây dựng các cơ sở sản xuất nguyên liệu theo hướng hiện đại.
-
Phát triển Du lịch tâm linh ở Việt Nam và bài toán bền vững - hiệu quả
Nhu cầu du lịch tâm linh của người Việt Nam đang trở thành động lực thúc đẩy du lịch tâm linh phát triển. Ngày nay du lịch tâm linh ở Việt Nam đang trở thành xu hướng phổ biến.
-
Thúc đẩy phát triển ngành cơ khí hướng tới thị trường 310 tỷ USD
Theo Bộ Công Thương, tổng nhu cầu thị trường cơ khí của Việt Nam từ nay đến năm 2030 có thể đạt 310 tỷ USD, nhưng hiện ngành cơ khí nước ta mới chỉ đáp ứng được khoảng 1/3. Để tạo bàn đạp cho ngành cơ khí bứt phá, cần xác định nhu cầu thị trường, chỉ rõ những khoảng trống để phát triển những lĩnh vực mà ngành có thể cạnh tranh được. Ngoài việc tạo thị trường cho doanh nghiệp, các cơ chế, chính sách phải linh hoạt để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, mở rộng sản xuất.