• Khai mạc 2 triển lãm trực tuyến chuyên ngành công nghiệp hỗ trợ

    Khai mạc 2 triển lãm trực tuyến chuyên ngành công nghiệp hỗ trợ

    Triển lãm công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - Nhật Bản (SIE) và Triển lãm quốc tế về công nghệ chế tạo phụ tùng công nghiệp (VME) vừa khai mạc dưới hình thức trực tuyến tối ngày 14/9.

  • Vĩnh Phúc tăng cường phát triển công nghiệp hỗ trợ

    Vĩnh Phúc tăng cường phát triển công nghiệp hỗ trợ

    Nhằm tăng cường “trợ lực” cho ngành công nghiệp hỗ trợ, tháng 7/2021, tỉnh Vĩnh Phúc đã ban hành Kế hoạch số 167/KH-UBND về việc triển khai thực hiện Nghị quyết 115/NQ-CP ngày 6/8/2020 của Chính phủ về các giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ, đặt mục tiêu trở thành một mắt xích cung cấp sản phẩm công nghiệp hỗ trợ có hàm lượng giá trị cao trong dây chuyền sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh của các tập đoàn, doanh nghiệp lớn trong nước và quốc tế, tiến tới đẩy mạnh xuất khẩu.

  • Hà Nội thúc đẩy tốc độ phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ

    Hà Nội thúc đẩy tốc độ phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ

    Thành phố Hà Nội sẽ đẩy nhanh tốc độ phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ thông qua việc nâng cao năng lực doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn; kết nối, hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trở thành nhà cung ứng sản phẩm cho khách hàng trong, ngoài nước. Đồng thời, thu hút đầu tư từ mọi thành phần kinh tế vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ nhằm gia tăng số lượng và chất lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực.

  • Công nghiệp hỗ trợ tăng năng lực cho ngành ô tô Việt

    Công nghiệp hỗ trợ tăng năng lực cho ngành ô tô Việt

    Làm chủ kỹ thuật thiết kế, chế tạo đồ gá hàn thân vỏ xe ô tô con (JIG) nhằm tạo ra sản phẩm để có thể xuất khẩu và thay thế hàng nhập ngoại cho các hãng xe trong nước là đòi hỏi mang tích cấp bách nhằm hỗ trợ doanh nghiệp trong nước tham gia vào chuỗi cung ứng, từ đó tăng năng lực cho ngành công nghiệp ô tô.

  • Hà Nội: Đánh giá, nghiệm thu kết quả ứng dụng chuyển giao và đổi mới công nghệ

    Hà Nội: Đánh giá, nghiệm thu kết quả ứng dụng chuyển giao và đổi mới công nghệ

    hương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2020 vừa được Sở Công Thương Hà Nội tổ chức nghiệm thu, đánh giá hiện trạng cho 15 doanh nghiệp và tư vấn trực tiếp cho 10 doanh nghiệp.

  • Hà Nội: Khảo sát cập nhật dữ liệu cho khoảng 1.000 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

    Hà Nội: Khảo sát cập nhật dữ liệu cho khoảng 1.000 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

    Thực hiện Kế hoạch số 233/KH-UBND ngày 29/10/2019 của UBND Thành phố Hà Nội (Kế hoạch) về việc điều tra, khảo sát, xây dựng và cập nhật cơ sở dữ liệu các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố Hà Nội, trong năm 2020, Sở Công Thương Hà Nội đã tích cực triển khai các hoạt động để hoàn thiện công tác này. Tuy nhiên, do đại dịch Covid 19 khiến một số hoạt động bị ngưng trệ.

  • Thực tế công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam và những kinh nghệm quý báu của Nhật Bản

    Thực tế công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam và những kinh nghệm quý báu của Nhật Bản

    Thực tế, lĩnh cực công nghiệp hỗ trợ (CNHT) của Việt Nam những năm gần đây cũng được chú trọng. Tuy nhiên phát triển chưa tương xứng do còn nhiều vướng mắc về cơ chế, chính sách và cả từ chính doanh nghiệp. Bài học về sự phát triển CNHT của các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan… sẽ là kinh nghiệm quý báu để các DN trong nước học hỏi và phát triển.

  • Doanh nghiệp CNHT Hà Nội phát triển nhờ chính sách linh hoạt

    Doanh nghiệp CNHT Hà Nội phát triển nhờ chính sách linh hoạt

    Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ phát triển, TP Hà Nội đang nỗ lực đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư...; đồng thời, kiến nghị với Chính phủ cho phép ban hành những chính sách đặc thù phù hợp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp khắc phục khó khăn.

  • Hà Nội: Triển khai nhiều hoạt động giúp cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ phát triển

    Hà Nội: Triển khai nhiều hoạt động giúp cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ phát triển

    Hiện, giá trị sản xuất công nghiệp của CNHT chiếm khoảng 18% giá trị sản xuất công nghiệp ngành công nghiệp chế biến. Để hướng tới mục tiêu đến năm 2025, Hà Nội có khoảng 1.000 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT). UBND thành phố Hà Nội cùng với Sở Công Thương Hà Nội đã triển khai hàng loạt những hoạt động nhằm hỗ trợ doanh nghiệp CNHT.

  • Đẩy mạnh áp dụng hệ thống quản lý chất lượng hiện đại tại doanh nghiệp CNHT

    Đẩy mạnh áp dụng hệ thống quản lý chất lượng hiện đại tại doanh nghiệp CNHT

    Để công nghiệp hỗ trợ (CNHT) là một trong những ngành ưu tiên phát triển và được ưu đãi đầu tư. Việc hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý hiện đại đáp ứng yêu cầu của các chuỗi sản xuất toàn cầu được các Bộ, ngành, địa phương quan tâm và đẩy mạnh.

  • Hà Nội: Hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

    Hà Nội: Hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

    Trong năm qua, rất nhiều chương trình tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đã được Sở Công Thương Hà Nội triển khai, trên tinh thần Kế hoạch số 94/KH-UBND của UBND Thành phố về Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội năm 2020.

  • Hà Nội: Gắn kết các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ để phát triển bền vững

    Hà Nội: Gắn kết các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ để phát triển bền vững

    Để giúp các DN công nghiệp hỗ trợ của Hà Nội nói riêng và các DN Việt Nam nói chung nâng cao năng lực, tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, Hà nội đã đưa ra nhiều giải pháp mang lại hiệu quả cao.