Video khác
-
Giải quyết 2 điểm nghẽn của ngành công nghiệp ô tô
Bộ Công Thương đề xuất các giải pháp trong thời gian tới, tập trung giải quyết 2 điểm nghẽn của ngành công nghiệp ô tô là dung lượng thị trường và chênh lệch chi phí sản xuất với các quốc gia trong khu vực. Đặc biệt, Bộ Công Thương đề nghị tiếp tục thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô thông qua các chính sách ưu đãi và hỗ trợ của Chính phủ nhằm nâng cao năng lực doanh nghiệp nội địa đủ sức tham gia chuỗi cung ứng ngành ô tô, gia tăng tỷ lệ nội địa hóa.
-
Sản xuất nguyên phụ liệu tiếp tục hút vốn đầu tư, dệt may Việt Nam kỳ vọng tăng trưởng xuất khẩu
Đáp ứng nhu cầu về phần cung thiếu hụt của ngành dệt may, thời gian gần đây đã có không ít dự án đầu tư mở rộng sản xuất xơ sợi, vải được cả doanh nghiệp trong nước lẫn quốc tế công bố. Loạt dự án đầu tư vào sản xuất nguyên phụ liệu sẽ là bàn đạp để dệt may trong nước tận dụng tốt cơ hội từ các FTA trong thời gian tới, đặc biệt chủ động hơn trước những biến động của thị trường, nhất là giữa thời điểm đại dịch Covid-19 gây nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng như hiện nay.
-
Thúc đẩy hợp tác quốc tế “mở đường” tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu
Những hoạt động trong lĩnh vực hợp tác quốc tế thời gian qua đã trở thành nền tảng quan trọng góp phần giúp doanh nghiệp trong nước gắn kết với các tập đoàn đa quốc gia, nâng cao năng lực sản xuất, tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị, đặc biệt ở các phân ngành cơ khí, điện tử, dệt may, da giày…
-
Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ từng bước làm chủ công nghệ
Nhận thức lợi thế truyền thống là nhân công giá rẻ sẽ không duy trì được lâu, công nghiệp hỗ trợ trong nước đang chuyển hướng từ thâm dụng lao động sang thâm dụng công nghệ, tức giảm số lượng công nhân, thay vào đó nâng cao trình độ tay nghề, tăng số lượng máy móc, thiết bị và đầu tư ứng dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất.
-
Phim tài liệu: 70 năm ngành Công Thương - Vững mạnh cùng đất nước
Hành trình 70 năm phát triển của ngành Công Thương: Khát vọng - Tiên phong - Khẳng định vị thế.
-
Mùa hoa sưa, hoa ban về trên phố
Đầu tháng 3, khi tiết trời Hà Nội còn đang giao mùa, trên mỗi góc phố quen thuộc, từng chùm hoa sưa, hoa ban đã bung nở mang theo một cảm giác bình yên đến lạ.
-
Xuất khẩu hàng hóa tiếp tục khởi sắc trong khó khăn
Kim ngạch xuất khẩu 2 tháng tăng 23,2% so với cùng kỳ là mức tăng ấn tượng khi dịch Covid-19 vẫn đang gây tác động lớn đến hoạt động thương mại.
-
Phát triển công nghiệp theo chiều sâu để tạo ra những sản phẩm có thương hiệu quốc gia
Để góp phần đạt tốc độ tăng trưởng GDP của cả nước năm 2021 tăng 6,5%, đối với công nghiệp, ngành Công Thương phấn đấu chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng khoảng 8% so với năm 2020, tiếp tục phát triển theo chiều sâu để từng bước tạo ra những sản phẩm có thương hiệu quốc gia và có sức cạnh tranh trên thị trường khu vực và thế giới, tham gia sâu hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu.
-
Hoạt động Thương mại Điện tử và Kinh tế số năm 2020 tăng trưởng mạnh
Trong bối cảnh Covid-19 diễn biến phức tạp, công tác quản lý hoạt động TMĐT đã được tăng cường thông qua các chỉ đạo, Cục đã có văn bản sớm yêu cầu các sàn thương mại điện tử, các website TMĐT bán hàng rà soát về việc niêm yết giá nhằm ngăn chặn, loại bỏ các sản phẩm, gian hàng vi phạm và các hành vi gian lận như nâng giá bán, nâng giá vận chuyển hoặc người bán có tỷ lệ hủy đơn hàng cao.
-
Giải pháp loại bỏ tạp chất kim loại sắt và canxi trong nguyên liệu của phân xưởng RFCC
“Giải pháp loại bỏ tạp chất kim loại sắt và canxi trong nguyên liệu của phân xưởng RFCC” của Nhóm cải tiến thuộc Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) đã đạt giải Ba tại Vòng chung kết Cuộc thi “Nhóm cải tiến năng suất chất lượng ngành Công Thương” năm 2020 do Bộ Công Thương tổ chức.