chính sách hỗ trợ
-
Hà Nội thúc đẩy tốc độ phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ
Thành phố Hà Nội sẽ đẩy nhanh tốc độ phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ thông qua việc nâng cao năng lực doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn; kết nối, hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trở thành nhà cung ứng sản phẩm cho khách hàng trong, ngoài nước. Đồng thời, thu hút đầu tư từ mọi thành phần kinh tế vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ nhằm gia tăng số lượng và chất lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực.
-
Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp Hà Nội: Phụng sự vì sự phát triển của cộng đồng doanh nghiệp Thủ đô
Với định hướng phát triển thành một Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp hàng đầu cả nước, không ngừng đổi mới, sáng tạo, lớn mạnh toàn diện phục vụ cộng đồng doanh nghiệp, góp phần phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Thủ đô, Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Nội được đổi tên thành Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp Hà Nội.
-
Giải pháp cho chính sách hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp tại Việt Nam
NGUYỄN ĐỨC TRỌNG (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội)
-
Phát triển doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Bình: Thực trạng và giải pháp
THS. PHAN THỊ LỆ - THS. TRẦN THỊ THANH HƯƠNG - THS. VŨ THỊ BÍCH DUYÊN - THS. NGUYỄN LAN HƯƠNG - THS. NGUYỄN THỊ HẢI THANH (Trường Đại học Thái Bình)
-
Những đối xử đặc biệt và khác biệt của tổ chức thương mại thế giới (WTO) dành cho những nước đang phát triển
VÕ ANH PHÚC (Khoa Quản trị - Kinh tế quốc tế, Trường Đại học Lạc Hồng)
-
Chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi Covid-19 của một số quốc gia trên thế giới và giá trị tham khảo đối với Việt Nam
Thượng tướng, PGS. TS. NGUYỄN VĂN THÀNH (Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an)
-
Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong thu hút vốn FDI bằng thuế và các ưu đãi
THS. NGUYỄN THỊ KIM THOA (Khoa Tài chính ngân hàng - Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp)
-
Thực trạng chính sách hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp trong nền kinh tế chia sẻ tại Việt Nam
THS. LƯƠNG NGUYỆT ÁNH - THS. HỒ THỊ MAI SƯƠNG (Trường Đại học Thương mại)
-
Doanh nghiệp sản xuất tiết kiệm chi phí hàng tỷ đồng sau chính sách giảm giá điện
Hàng loạt doanh nghiệp sản xuất thuộc các ngành hàng cho biết, việc giảm giá điện không chỉ hỗ trợ tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp trong giai đoạn dịch bệnh, mà quan trọng hơn, còn giúp nâng cao năng lực cạnh tranh về giá và tăng tỷ lệ lợi nhuận giữa bối cảnh kinh tế khó khăn.
-
Bộ Công Thương sẽ làm gì để gỡ khó cho sản xuất kinh doanh hậu dịch bệnh?
Trả lời phỏng vấn báo chí mới đây, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh khẳng định Bộ Công Thương phải là một trong những Bộ đi đầu bình thường hóa các hoạt động phát triển kinh tế, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh giữa bối cảnh mới của dịch Covid-19.
-
Bộ trưởng Trần Tuấn Anh: 6 “bài toán” để bình thường hóa các hoạt động kinh tế
Những nội dung này được đặt ra không chỉ nhằm hỗ trợ cho người dân, doanh nghiệp vượt qua khó khăn, mà còn tạo động lực thúc đẩy sự tham gia tích cực hơn của toàn xã hội vào công cuộc đưa nền kinh tế hoạt động trở lại "bình thường" trong bối cảnh "bất thường" của dịch bệnh.
-
[VIDEO] Phục hồi ngành công nghiệp hỗ trợ, Bộ Công Thương đề xuất nhiều giải pháp đặc thù
Trước ảnh hưởng khác nhau của dịch Covid-19 đến từng nhóm ngành sản xuất, Bộ Công Thương cho rằng cần có chính sách hỗ trợ đặc thù đủ mạnh, thực chất để giúp các doanh nghiệp công nghiệp bảo đảm hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó có sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ.