Video khác
-
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Yếu tố phát triển bền vững cho ngành công nghiệp hỗ trợ
Đầu tư vào nguồn nhân lực là một yếu tố phát triển bền vững đối với ngành công nghiệp hỗ trợ, đặc biệt khi doanh nghiệp đang dần chuyển từ thâm dụng lao động sang thâm dụng công nghệ, từng bước ứng dụng tốt các thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, không ngừng cải tiến quy trình, phương pháp quản lý, kiểm soát chất lượng để nâng cao hiệu quả sản xuất, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
-
Khuyến khích sản xuất nguyên phụ liệu: Giải pháp cho ngành da giày tận dụng ưu đãi xuất xứ từ các FTAs
Việc ký kết hàng loạt FTA đã tạo lực đẩy cho doanh nghiệp đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu, song các chuyên gia cho rằng để tận dụng tối đa lợi thế FTA cần có sự đồng bộ cơ chế, chính sách thu hút đầu tư của các tập đoàn đa quốc gia vào sản xuất da giày, kết nối các doanh nghiệp trong nước tham gia chuỗi cung ứng nguyên, phụ liệu cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
-
Những vấn đề đặt ra trong xây dựng chuỗi cung ứng - tiêu thụ ở miền núi, hải đảo
Vận tải hàng hóa vẫn là điểm yếu cốt tử trong giao thương hàng hóa giữa miền xuôi và miền ngược, ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất hàng hóa lớn ở vùng đồng bào dân tộc cư trú.
-
Thêm chính sách tạo điều kiện cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ phát triển
Theo Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương, những chính sách thiết thực, đủ mạnh và kịp thời đã góp phần giúp thúc đẩy tăng cường liên kết, nâng cao sự vững chắc trong chuỗi cung ứng cho những ngành sản xuất chủ lực của Việt Nam như dệt may, da giày, điện tử, công nghiệp chế biến nông sản… Đồng thời, bước đầu hình thành hệ sinh thái công nghiệp hỗ trợ và gia tăng tỷ lệ nội địa hóa.
-
Làm gì để chinh phục thị trường Halal?
Việt Nam mới có khoảng trên 20 loại sản phẩm hàng hóa Halal xuất khẩu sang nhiều nước Hồi giáo và nhiều nước khác có nhu cầu tiêu thụ sản phẩm chứng nhận Halal trên thế giới.
-
Tăng cường đầu tư vào sản xuất nguyên liệu nhựa, tạo sức bật cho ngành nhựa phát triển
Mục tiêu quan trọng của ngành nhựa Việt Nam trong thời gian tới là đầu tư để cung cấp một phần nguyên liệu trong nước và sẽ cần có sự kết hợp chặt chẽ với ngành công nghiệp khai thác chế biến dầu khí, công nghiệp hoá chất... để xây dựng các cơ sở sản xuất nguyên liệu theo hướng hiện đại.
-
Phát triển Du lịch tâm linh ở Việt Nam và bài toán bền vững - hiệu quả
Nhu cầu du lịch tâm linh của người Việt Nam đang trở thành động lực thúc đẩy du lịch tâm linh phát triển. Ngày nay du lịch tâm linh ở Việt Nam đang trở thành xu hướng phổ biến.
-
Thúc đẩy phát triển ngành cơ khí hướng tới thị trường 310 tỷ USD
Theo Bộ Công Thương, tổng nhu cầu thị trường cơ khí của Việt Nam từ nay đến năm 2030 có thể đạt 310 tỷ USD, nhưng hiện ngành cơ khí nước ta mới chỉ đáp ứng được khoảng 1/3. Để tạo bàn đạp cho ngành cơ khí bứt phá, cần xác định nhu cầu thị trường, chỉ rõ những khoảng trống để phát triển những lĩnh vực mà ngành có thể cạnh tranh được. Ngoài việc tạo thị trường cho doanh nghiệp, các cơ chế, chính sách phải linh hoạt để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, mở rộng sản xuất.
-
Hà Nội thúc đẩy tốc độ phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ
Thành phố Hà Nội sẽ đẩy nhanh tốc độ phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ thông qua việc nâng cao năng lực doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn; kết nối, hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trở thành nhà cung ứng sản phẩm cho khách hàng trong, ngoài nước. Đồng thời, thu hút đầu tư từ mọi thành phần kinh tế vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ nhằm gia tăng số lượng và chất lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực.
-
Giải quyết 2 điểm nghẽn của ngành công nghiệp ô tô
Bộ Công Thương đề xuất các giải pháp trong thời gian tới, tập trung giải quyết 2 điểm nghẽn của ngành công nghiệp ô tô là dung lượng thị trường và chênh lệch chi phí sản xuất với các quốc gia trong khu vực. Đặc biệt, Bộ Công Thương đề nghị tiếp tục thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô thông qua các chính sách ưu đãi và hỗ trợ của Chính phủ nhằm nâng cao năng lực doanh nghiệp nội địa đủ sức tham gia chuỗi cung ứng ngành ô tô, gia tăng tỷ lệ nội địa hóa.
-
Sản xuất nguyên phụ liệu tiếp tục hút vốn đầu tư, dệt may Việt Nam kỳ vọng tăng trưởng xuất khẩu
Đáp ứng nhu cầu về phần cung thiếu hụt của ngành dệt may, thời gian gần đây đã có không ít dự án đầu tư mở rộng sản xuất xơ sợi, vải được cả doanh nghiệp trong nước lẫn quốc tế công bố. Loạt dự án đầu tư vào sản xuất nguyên phụ liệu sẽ là bàn đạp để dệt may trong nước tận dụng tốt cơ hội từ các FTA trong thời gian tới, đặc biệt chủ động hơn trước những biến động của thị trường, nhất là giữa thời điểm đại dịch Covid-19 gây nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng như hiện nay.
-
Thúc đẩy hợp tác quốc tế “mở đường” tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu
Những hoạt động trong lĩnh vực hợp tác quốc tế thời gian qua đã trở thành nền tảng quan trọng góp phần giúp doanh nghiệp trong nước gắn kết với các tập đoàn đa quốc gia, nâng cao năng lực sản xuất, tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị, đặc biệt ở các phân ngành cơ khí, điện tử, dệt may, da giày…
-
Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ từng bước làm chủ công nghệ
Nhận thức lợi thế truyền thống là nhân công giá rẻ sẽ không duy trì được lâu, công nghiệp hỗ trợ trong nước đang chuyển hướng từ thâm dụng lao động sang thâm dụng công nghệ, tức giảm số lượng công nhân, thay vào đó nâng cao trình độ tay nghề, tăng số lượng máy móc, thiết bị và đầu tư ứng dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất.
-
Phim tài liệu: 70 năm ngành Công Thương - Vững mạnh cùng đất nước
Hành trình 70 năm phát triển của ngành Công Thương: Khát vọng - Tiên phong - Khẳng định vị thế.
-
Xuất khẩu hàng hóa tiếp tục khởi sắc trong khó khăn
Kim ngạch xuất khẩu 2 tháng tăng 23,2% so với cùng kỳ là mức tăng ấn tượng khi dịch Covid-19 vẫn đang gây tác động lớn đến hoạt động thương mại.
-
Phát triển công nghiệp theo chiều sâu để tạo ra những sản phẩm có thương hiệu quốc gia
Để góp phần đạt tốc độ tăng trưởng GDP của cả nước năm 2021 tăng 6,5%, đối với công nghiệp, ngành Công Thương phấn đấu chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng khoảng 8% so với năm 2020, tiếp tục phát triển theo chiều sâu để từng bước tạo ra những sản phẩm có thương hiệu quốc gia và có sức cạnh tranh trên thị trường khu vực và thế giới, tham gia sâu hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu.
-
Hoạt động Thương mại Điện tử và Kinh tế số năm 2020 tăng trưởng mạnh
Trong bối cảnh Covid-19 diễn biến phức tạp, công tác quản lý hoạt động TMĐT đã được tăng cường thông qua các chỉ đạo, Cục đã có văn bản sớm yêu cầu các sàn thương mại điện tử, các website TMĐT bán hàng rà soát về việc niêm yết giá nhằm ngăn chặn, loại bỏ các sản phẩm, gian hàng vi phạm và các hành vi gian lận như nâng giá bán, nâng giá vận chuyển hoặc người bán có tỷ lệ hủy đơn hàng cao.
-
Giải pháp loại bỏ tạp chất kim loại sắt và canxi trong nguyên liệu của phân xưởng RFCC
“Giải pháp loại bỏ tạp chất kim loại sắt và canxi trong nguyên liệu của phân xưởng RFCC” của Nhóm cải tiến thuộc Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) đã đạt giải Ba tại Vòng chung kết Cuộc thi “Nhóm cải tiến năng suất chất lượng ngành Công Thương” năm 2020 do Bộ Công Thương tổ chức.
-
10 dấu ấn nổi bật năm 2020 của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam
Năm 2020 là một năm thắng lợi ngoạn mục của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam với 10 dấu ấn nổi bật.
-
Bộ trưởng Trần Tuấn Anh nêu 7 nhiệm vụ trọng tâm của ngành Công Thương năm 2021
Bộ trưởng Bộ Công Thương khẳng định, năm 2021 sẽ cần những nỗ lực mạnh mẽ hơn nữa từ ngành Công Thương để vượt qua thách thức, tiếp tục đóng góp lớn cho tăng trưởng kinh tế - xã hội đất nước.