Video khác
-
Bộ trưởng Trần Tuấn Anh nêu 7 nhiệm vụ trọng tâm của ngành Công Thương năm 2021
Bộ trưởng Bộ Công Thương khẳng định, năm 2021 sẽ cần những nỗ lực mạnh mẽ hơn nữa từ ngành Công Thương để vượt qua thách thức, tiếp tục đóng góp lớn cho tăng trưởng kinh tế - xã hội đất nước.
-
Bộ Công Thương chủ động phương án - Thị trường Tết ổn định
Ngày 19/01/2021 Bộ Công Thương đã ban hành các Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 01, 02 của Chính phủ để thống nhất tổ chức triển khai trong toàn ngành. Đến nay, theo báo cáo của các địa phương, tổng giá trị hàng dự trữ của các doanh nghiệp ước tăng khoảng 10-15% so với các tháng thường trong năm. Nhu cầu tiêu dùng thị trường cũng đã có xu hướng tăng từ 10-15% so với các tháng thường trong năm.
-
Những nỗ lực vượt bậc của lực lượng quản lý thị trường 2020
Năm 2020 đã mang lại thử thách chưa từng có nhưng cũng là năm cho thấy vai trò quan trọng và những nỗ lực vượt bậc của lực lượng QLTT trong công tác chuyên môn phục vụ cũng như quản lý điều hành.
-
Giữ vững 2 chỉ tiêu trong hoạt động ngoại thương
Ngay trong tháng 1 đầu năm, xuất khẩu đã mang tin vui về cho nền kinh tế, với kim ngạch ước đạt 27,7 tỉ USD, tăng 50,5% so với cùng kỳ năm trước; xuất siêu khoảng 1,3 tỉ USD.
-
Cung cấp đủ hàng hóa cho người dân trong dịp Tết
Để trách việc sau Tết thiếu hàng hoặc "sốt" giá ảnh hưởng đến đời sống của người dân, có thể khẳng định các địa phương và các doanh nghiệp đã làm rất tốt. Bộ Công Thương khẳng định sẽ cung cấp đủ hàng hóa, các mặt hàng thiết yếu cho người dân không những ở những thành phố lớn mà kể cả ở các vùng sâu, vùng xa.
-
Cục Điều tiết điện lực - 15 năm 1 chặng đường
Cục Điều tiết điện lực được thành lập vào ngày 19/10/2005 tại Quyết định số 258/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Trải qua 15 năm xây dựng và trưởng thành, Cục Điều tiết điện lực đã khẳng định vai trò nòng cốt trong việc tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương quản lý nhà nước về hoạt động điều tiết điện lực, nhằm đảm bảo cung cấp điện an toàn, ổn định, chất lượng; sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả và bảo đảm tính công bằng, minh bạch, đúng quy định của pháp luật.
-
Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trong các khu công nghiệp tại Quảng Ninh [Tập 3]
Các nội dung của Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh cũng đã được tỉnh Quảng Ninh quán triệt trong suốt quá trình lập các quy hoạch quan trọng của tỉnh, đặc biệt là quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Quảng Ninh.
-
Thách thức & tiềm năng trong thực hiện tiết kiệm năng lượng và hiệu quả [Tập 2]
Về tiềm năng: Quảng Ninh là tỉnh có số lượng cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm lớn (hiện đứng thứ 5 cả nước), đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp, đây là lĩnh vực có mức tiêu thụ năng lượng lớn đặc biệt trong lĩnh vực khai thác than do đó việc tiết kiệm năng lượng trong lĩnh vực này có tiềm năng rất lớn.
-
Vai trò & chính sách về sử dụng tiết kiệm năng lượng và hiệu quả của Quảng Ninh [Tập 1]
Quảng Ninh là một trong những vùng có hiệu quả kinh tế trong cả nước hiện nay. Ngành năng lượng đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển liên tục của Quảng Ninh và việc tiếp cận các nguồn năng lượng chi phí thấp và đáng tin cậy là một yếu tố quan trọng để duy trì sự tăng trưởng kinh tế này.
-
Hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu sang khu vực Á-Âu
Trong tương lai, việc tận dụng hiệu quả FTA với Liên minh kinh tế Á - Âu và Liên minh Châu Âu cũng sẽ thúc đẩy mạnh mẽ hơn hợp tác thương mại, công nghiệp và đầu tư giữa Việt Nam với các nước khu vực Á - Âu.
-
Doanh nghiệp Việt Nam tận dụng tốt xuất xứ hàng hóa mà các FTA mang lại
Trong 11 tháng đầu năm 2020, các phòng quản lý xuất nhập khẩu trong cả nước đã cấp gần 930.000 C/O ưu đãi.
-
Tận dụng các hiệp định thương mại mới xuất khẩu dệt may ước đạt trên 35 tỷ USD
Nay với RCEP, hàng may mặc Việt Nam được sản xuất từ nguyên phụ liệu Trung Quốc cũng được hưởng ưu đãi về thuế quan khi xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản.
-
Thúc đẩy xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ
Trong khuôn khổ Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ được Chính phủ phê duyệt, lần đầu tiên Triển lãm quốc tế về CNHT và chế biến chế tạo tại Việt Nam (VIMEXPO) được Bộ Công Thương chủ trì thực hiện với quy mô lớn. Với sự tham dự của gần 150 doanh nghiệp và gần 250 gian hàng, VIMEXPO 2020 trở thành triển lãm hàng đầu về công nghiệp hỗ trợ với 6 nhóm ngành công nghiệp mục tiêu gồm: dệt may, da giày, điện tử, sản xuất lắp ráp ô tô, cơ khí chế tạo, công nghiệp công nghệ cao.
-
Tận dụng tối đa các FTA – tạo sức bật cho ngành gỗ
Có thể nói các Hiệp định Thương mại tự do thế hệ mới có mức độ cam kết cao, toàn diện giúp doanh nghiệp gỗ Việt tiệm cận vị trí “mắt xích” quan trọng trong các chuỗi giá trị sản phẩm gỗ hiện có với khách hàng toàn cầu.
-
Nhiều thị trường tăng chào mua gạo Việt
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, 10 tháng của năm 2020, lượng gạo xuất khẩu của cả nước đạt trên 5,35 triệu tấn, thu về gần 2,64 tỷ USD, giảm 2,8% về lượng, nhưng tăng 9,5% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019.
-
Công nghiệp hỗ trợ hấp dẫn nhà đầu tư FDI
Số liệu từ các địa phương gần đây cho thấy công nghiệp hỗ trợ đang là "mảnh đất" hút vốn đầu tư đặc biệt là từ khối doanh nghiệp FDI. Ngoài việc lo ngại chuỗi cung ứng bị gián đoạn vì phụ thuộc nguồn cung nguyên liệu vào một quốc gia, những ưu thế của Việt Nam như: chi phí lao động thấp, chính sách thu hút đầu tư cởi mở và có nhiều FTA là lý do khiến thu hút các doanh nghiệp FDI.
-
Nóng M&A ngành thực phẩm, đồ uống
Theo EuroCham Số lượng và giá trị các giao dịch M&A hoàn tất tại Việt Nam đang trên đà tăng bền vững trong những năm trở lại đây.
-
Xuất khẩu trái cây sang châu Âu cần lưu ý gì?
Thương vụ Hà Lan cho rằng các công ty xuất khẩu lớn của Việt Nam có thể tận dụng nhu cầu đang tăng ở châu Âu để cung cấp hàng hóa cho thị trường này.
-
Thúc đẩy mạng lưới kết nối doanh nghiệp ngành ô tô, điện tử, cơ khí
Nắm bắt được tính cần thiết và tầm quan trọng của các hoạt động hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ, Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp (IDC), Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) tiếp tục triển khai “Chương trình tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trở thành nhà cung ứng trong chuỗi sản xuất cơ khí, ô tô, điện tử”.
-
Đẩy mạnh việc chứng nhận xuất xứ qua cơ chế một cửa ASEAN
Tổng số chứng nhận xuất xứ (C/O) tiếp nhận từ các nước ASEAN đạt trên 179.000 trong khi tổng số C/O gửi sang các nước ASEAN là trên 263.000. Như vậy có 442 nghìn chứng nhận xuất xứ qua Cơ chế một cửa ASEAN.