Video khác
-
Nhiều thị trường tăng chào mua gạo Việt
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, 10 tháng của năm 2020, lượng gạo xuất khẩu của cả nước đạt trên 5,35 triệu tấn, thu về gần 2,64 tỷ USD, giảm 2,8% về lượng, nhưng tăng 9,5% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019.
-
Công nghiệp hỗ trợ hấp dẫn nhà đầu tư FDI
Số liệu từ các địa phương gần đây cho thấy công nghiệp hỗ trợ đang là "mảnh đất" hút vốn đầu tư đặc biệt là từ khối doanh nghiệp FDI. Ngoài việc lo ngại chuỗi cung ứng bị gián đoạn vì phụ thuộc nguồn cung nguyên liệu vào một quốc gia, những ưu thế của Việt Nam như: chi phí lao động thấp, chính sách thu hút đầu tư cởi mở và có nhiều FTA là lý do khiến thu hút các doanh nghiệp FDI.
-
Nóng M&A ngành thực phẩm, đồ uống
Theo EuroCham Số lượng và giá trị các giao dịch M&A hoàn tất tại Việt Nam đang trên đà tăng bền vững trong những năm trở lại đây.
-
Xuất khẩu trái cây sang châu Âu cần lưu ý gì?
Thương vụ Hà Lan cho rằng các công ty xuất khẩu lớn của Việt Nam có thể tận dụng nhu cầu đang tăng ở châu Âu để cung cấp hàng hóa cho thị trường này.
-
Thúc đẩy mạng lưới kết nối doanh nghiệp ngành ô tô, điện tử, cơ khí
Nắm bắt được tính cần thiết và tầm quan trọng của các hoạt động hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ, Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp (IDC), Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) tiếp tục triển khai “Chương trình tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trở thành nhà cung ứng trong chuỗi sản xuất cơ khí, ô tô, điện tử”.
-
Đẩy mạnh việc chứng nhận xuất xứ qua cơ chế một cửa ASEAN
Tổng số chứng nhận xuất xứ (C/O) tiếp nhận từ các nước ASEAN đạt trên 179.000 trong khi tổng số C/O gửi sang các nước ASEAN là trên 263.000. Như vậy có 442 nghìn chứng nhận xuất xứ qua Cơ chế một cửa ASEAN.
-
Cơ hội xuất khẩu sang các nước Pháp ngữ tại Châu phi
Những năm gần đây, trao đổi thương mại giữa Việt Nam với 32/55 quốc gia châu Phi thuộc khối Pháp ngữ đã có sự phát triển mạnh mẽ hơn so với mức tăng bình quân chung của thương mại giữa Việt Nam và châu Phi.
-
442 nghìn chứng nhận xuất xứ qua cơ chế một cửa ASEAN
Tính đến hết tháng 8/2020, đã có 200 thủ tục hành chính của 13 bộ, ngành được kết nối, tăng 12 thủ tục so với năm 2019, với trên 3,2 triệu hồ sơ và trên 40.000 doanh nghiệp.
-
Phát triển hệ thống phân phối thực phẩm an toàn
Hiện cả nước có trên 1.084 siêu thị, 204 trung tâm thương mại và hàng nghìn cửa hàng chuyên doanh và cửa hàng tiện lợi hiện đại hoạt động theo mô hình chuỗi hiện đang phát triển nhanh, được phân bố chủ yếu ở các thành phố lớn.
-
Thúc đẩy ứng dụng công nghệ thu giữ, sử dụng, lưu trữ và tái chế carbon
Chính phủ Việt Nam đã thông qua nhiều chính sách liên quan đến tiết kiệm năng lượng và năng lượng tái tạo để giảm phát thải khí nhà kính, đặc biệt trong lĩnh vực năng lượng.
-
Chuyển biến rõ nét trong cơ cấu hàng xuất khẩu từ Việt Nam sang Hoa Kỳ
Dòng vốn đầu tư trực tiếp từ Hoa Kỳ đã đóng góp quan trọng vào sự phát triển của Việt Nam với những dự án quy mô lớn, góp phần tạo dựng cho Việt Nam chỗ đứng ngày càng vững chắc trong chuỗi cung ứng trên toàn cầu.
-
Nhu cầu thị trường với sản phẩm thép cuộn cán nóng tăng cao
Việt Nam đã tham gia hàng loạt các hiệp định thương mại tự do FTA, điều này mở ra nhiều cơ hội xuất khẩu cho các doanh nghiệp tôn mạ, thép cán nguội, ống thép của Việt Nam.
-
Kim ngạch thương mại hai chiều Việt - Mỹ tăng 168 lần trong 25 năm
Hoa Kỳ đã trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, trong khi Việt Nam đã trở thành đối tác thương mại lớn thứ 12 của Hoa Kỳ.
-
2 dấu ấn lớn của RCEP
RCEP sẽ tạo ra một khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới, quy mô lên gần 27.000 tỷ USD, chiếm đến 30% tổng GDP toàn cầu, khu vực thị trường có hơn 2,2 tỷ người tiêu dùng.
-
EVFTA – Cú hích cho thị trường bán lẻ
Việc EVFTA chính thức có hiệu lực vừa qua đồng nghĩa với việc mở cửa thị trường trong nước, điều này tạo cơ hội cho doanh nghiệp, sản phẩm hàng hóa và dịch vụ của EU tiếp cận được thuận lợi hơn thị trường Việt Nam.
-
Hiệp định RCEP có những tác động rất lớn đến các doanh nghiệp
RCEP sẽ tạo ra một khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới, quy mô lên gần 27.000 tỷ USD, chiếm đến 30% tổng GDP toàn cầu, khu vực thị trường có hơn 2,2 tỷ người tiêu dùng. Từ đó, RCEP mang nhiều ý nghĩa và tác động đối với Việt Nam và khối ASEAN.
-
Đề xuất thêm nhiều chính sách phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam
Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam có điều kiện rất thuận lợi để phát triển. Thị trường trong nước còn dư địa rất lớn với quy mô dân số 100 triệu dân, thị trường khu vực và quốc tế ở một số phân khúc, một số sản phẩm ô tô, sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô là rất tiềm năng. Tuy nhiên, do ngành này ở Việt Nam ra đời muộn, chỉ tham gia vào phân khúc thấp, chính sách thuế đặc biệt là thuế tiêu thụ đặc biệt còn chưa đủ hấp dẫn để khuyến khích doanh nghiệp mở rộng sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước.
-
APEC Duy trì vai trò là cơ chế hợp tác kinh tế hàng đầu khu vực
Với chủ trương coi trọng hợp tác đa phương, với vai trò Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và Chủ tịch ASEAN năm 2020, Việt Nam một lần nữa khẳng định sẽ tiếp tục nỗ lực cùng với cộng đồng quốc tế thúc đẩy và làm sống động hợp tác đa phương, trong đó có hợp tác APEC.
-
TS. Võ Trí Thành: RCEP là sự nâng cấp, mở rộng của các FTA ASEAN+1
TS. Võ Trí Thành - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu và Cạnh tranh (BCSI), nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) chia sẻ về sự giống và khác nhau giữa RCEP và các FTA ASEAN+1