Cơ khí chính xác
-
Viện nghiên cứu Cơ khí: Tiếp tục phát huy các lĩnh vực thế mạnh
Năm 2023 mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức song toàn thể CBVC của Viện nghiên cứu Cơ khí (NARIME) đã thực hiện tốt các chỉ tiêu, duy trì, phát triển và mở rộng các hoạt động về KHCN, kinh tế, đào tạo. Năm 2023, doanh thu toàn Viện đạt 2.007 tỷ đồng, tăng 67,2% kế hoạch.
-
Hội nghị Khoa học & Công nghệ toàn quốc về Cơ khí lần thứ VII: Nhiều ý tưởng đột phá
Ngày 3/11/2023, Tổng hội Cơ khí Việt Nam phối hợp với Đại học Công nghiệp Hà Nội tổ chức Hội nghị Khoa học & Công nghệ toàn quốc về Cơ khí lần thứ VII. Hội nghị đã thu hút hơn 350 báo cáo viên, giảng viên, nghiên cứu viên, học viên, sinh viên chuyên ngành Cơ khí tham dự
-
Tạo đà phát triển ngành cơ khí Việt Nam bằng cơ chế chính sách
Hiệp hội Doanh nghiệp cơ khí Việt Nam (VAMI) sẽ tiếp tục làm việc với Bộ Công Thương để đề xuất điều chỉnh chiến lược phát triển cơ khí phù hợp giai đoạn mới; xây dựng các sản phẩm cơ khí chủ lực; đề xuất các cơ chế, chính sách để ngành cơ khí có thể tham gia vào các dự án trọng điểm quốc gia.
-
Ngành cơ khí tăng tỷ lệ nội địa hóa thông qua ứng dụng KH&CN
Trong những năm qua, tăng trưởng của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo có sự đóng góp lớn của các doanh nghiệp trong ngành cơ khí.
-
Nghiên cứu tính toán, thiết kế kết cấu chống giếng đứng mỏ than hầm lò Núi Béo
Thực hiện tốt công tác thiết kế hai giếng đứng của Dự án khai thác mỏ than hầm lò Núi Béo, đồng thời tiến tới làm chủ công tác thiết kế giếng đứng cho các dự án khai thác than hầm lò của Việt Nam trong thời gian tới.
-
Phục hồi và nâng cao hiệu quả làm việc của trục xoắn vít ép đùn trong lĩnh vực sản xuất ngói
Nâng cao hiệu quả làm việc cho trục vít ép đùn, hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất gạch ngói trên địa bàn Hải Dương và Quảng Ninh giải quyết đồng thời hai bài toán về kinh tế và kỹ thuật.
-
Giải “bài toán” nâng cao năng lực sản xuất cho ngành khuôn mẫu, cơ khí chính xác
Tại Việt Nam, giá trị của ngành công nghiệp khuôn mẫu, cơ khí chính xác hiện đạt khoảng trên 1 tỷ USD/năm, nhưng năng lực làm chủ và sử dụng công nghệ lại chưa theo kịp được với trang thiết bị công nghệ hiện có. Trong bối cảnh này, việc phát triển và bồi dưỡng chuyên gia ngành khuôn mẫu là vô cùng quan trọng.
-
Kết quả nghiên cứu thiết kế, chế tạo một số thiết bị của hệ thống trục tải giếng đứng mỏ than hầm lò
Công tác thiết kế, chế tạo trong nước hệ thống trục tải giếng đứng đem lại nhiều hiệu quả kinh tế, tận dụng nội lực trong nước thiết kế và phát triển nâng cao trình độ chế tạo cơ khí trong nước.
-
Nghiên cứu công nghệ in lưới và chế tạo thiết bị in 06 màu tự động phục vụ ngành công nghiệp may
Công nghệ in lưới và chế tạo thiết bị in 06 màu nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm đồng thời ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất cho ngành may thời trang thay thế các thiết bị ngoại nhập.
-
Bộ Công Thương khai giảng khóa đào tạo ngành khuôn mẫu, cơ khí chính xác
Sáng 10/8/2022, Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp (IDC) - Cục Công nghiệp - Bộ Công Thương và Viện Công nghệ Công nghiệp Hàn Quốc (KITECH) phối hợp tổ chức Lễ khai giảng khóa Lập trình gia công cho kỹ thuật viên ngành khuôn mẫu, cơ khí chính xác.
-
Đề xuất đặt hàng nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ thuộc lĩnh vực cơ khí bắt đầu thực hiện từ năm 2023
Bộ Công Thương vừa có thông báo về việc đề xuất đặt hàng nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ bắt đầu thực hiện từ năm 2023 thuộc lĩnh vực cơ khí, cụ thể như sau:
-
Vĩnh Phúc tăng cường phát triển công nghiệp hỗ trợ
Nhằm tăng cường “trợ lực” cho ngành công nghiệp hỗ trợ, tháng 7/2021, tỉnh Vĩnh Phúc đã ban hành Kế hoạch số 167/KH-UBND về việc triển khai thực hiện Nghị quyết 115/NQ-CP ngày 6/8/2020 của Chính phủ về các giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ, đặt mục tiêu trở thành một mắt xích cung cấp sản phẩm công nghiệp hỗ trợ có hàm lượng giá trị cao trong dây chuyền sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh của các tập đoàn, doanh nghiệp lớn trong nước và quốc tế, tiến tới đẩy mạnh xuất khẩu.