C/O mẫu EUR.1
-
Yếu tố then chốt để ngành thủy sản đáp ứng quy tắc xuất xứ tại EVFTA
Theo Cục Xuất nhập khẩu, việc mở rộng và duy trì nguồn cung nguyên liệu trong nước nhằm đáp ứng quy tắc xuất xứ hàng hóa, đặc biệt trong bối cảnh chuỗi cung ứng toàn cầu đang bị đứt gãy do ảnh hưởng của COVID-19, là yếu tố then chốt để ngành thủy sản của Việt Nam có thể tăng trưởng xuất khẩu tại thị trường EU nhờ cú hích từ EVFTA.
-
Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực khai thác tốt lợi thế thị trường EVFTA
EVFTA tạo ra lợi thế cạnh tranh rõ rệt cho các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ta so với các đối thủ chính, và doanh nghiệp nước ta đã khai thác tốt lợi thế này.
-
Hơn 6,6 tỷ USD hàng hoá xuất khẩu được hưởng ưu đãi theo EVFTA
Theo thống kê mới nhất từ Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), kể từ khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) có hiệu lực (ngày 1/8/2020-PV) đến ngày 4/6/2021, các cơ quan, tổ chức được uỷ quyển cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (C/O) mẫu EUR.1 đã cấp 180.551 bộ C/O mẫu EUR.1 với kim ngạch hơn 6,6 tỷ USD đi 27 nước EU.
-
Cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong EVFTA
Bộ Công thương ban hành Thông tư 11/2020/TT-BCT quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA). Trong đó có quy định về cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa.
-
6 lưu ý về quy tắc xuất xứ trong EVFTA
Hiệp định EVFTA quy định 3 phương pháp để xác định xuất xứ của một hàng hóa, bao gồm: (i) hàng hóa có xuất xứ thuần túy; (ii) hàng hóa được gia công hoặc chế biến đáng kể; và (iii) quy tắc cụ thể đối với từng mặt hàng (PSR). Có 6 lưu ý căn bản nhất.