Video khác
-
Đứng trước cơ hội lớn, cơ khí nội địa cần chuyển đổi mạnh mẽ
Cơ hội cho các doanh nghiệp ngành cơ khí đang tương đối rộng mở. Tuy nhiên, năng lực tự chủ của ngành công nghiệp nói chung, trong đó có lĩnh vực cơ khí còn chưa cao. Bên cạnh những quy định hợp lý trong khối lượng và giá trị dự án để dành cho doanh nghiệp cơ khí nội địa tham gia theo thông lệ quốc tế, khuyến khích nhận chuyển giao công nghệ để tự làm, doanh nghiệp cơ khí trong nước cũng cần chuyển mình mạnh mẽ để đón nhận những cơ hội từ thị trường.
-
Cần thêm nguồn lực để phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành ô tô Việt Nam
Cần nâng cao vai trò và khuyến khích các địa phương trong việc xây dựng các chính sách, chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ, trong đó chú trọng công nghiệp hỗ trợ cho ngành ô tô; đồng thời thu hút đầu tư các nhà sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh và các nhà cung cấp cụm linh kiện, linh kiện lớn trong ngành ô tô trên thế giới đầu tư vào Việt Nam với mục tiêu phục vụ thị trường trong nước và thị trường ASEAN hơn là định hướng xuất khẩu, phục vụ thị trường toàn cầu.
-
Bắc Ninh “tăng tốc” cho công nghiệp hỗ trợ bằng trợ lực từ chính sách
Xác định tầm quan trọng của ngành công nghiệp hỗ trợ trong việc thúc đẩy phát triển bền vững và tăng sức cạnh tranh cho các ngành công nghiệp chủ lực, thời gian qua, tỉnh Bắc Ninh đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ, phù hợp với tiềm năng thế mạnh.
-
Tăng khả năng tiếp cận chuỗi cung ứng cho công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô
Năm 2022, Cục Công nghiệp cùng Toyota Việt Nam tiếp tục tiến hành ký kết Biên bản ghi nhớ về việc hợp tác hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong ngành ô tô, hướng tới mục tiêu tăng thêm nhiều nhà cung cấp và hơn 200 linh kiện nội địa trong chuỗi cung ứng của Toyota năm 2022.
-
Hà Nội đẩy mạnh thực hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam''
UBND TP Hà Nội vừa ban hành văn bản số 1557/UBND - KTN chỉ đạo các sở, ngành, UBND các quận, huyện, thị xã trên địa bàn thành phố về việc tăng cường lãnh đạo thực hiện cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.
-
Vĩnh Phúc dành nhiều ưu đãi phát triển công nghiệp hỗ trợ bền vững
Mới đây, UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã ban hành Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2025, với mục tiêu phát triển các lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ thế mạnh dựa trên nhu cầu phát triển, phù hợp với yêu cầu, định hướng phát triển của tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2025 là một tỉnh công nghiệp phát triển, một trong những trung tâm công nghiệp của cả nước.
-
Xây dựng văn hóa tiêu dùng “Hàng Việt”
Nội dung trọng tâm trong năm 2022 là tập trung vào công tác tuyên truyền thực hiện cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam"; rà soát các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp của bộ, ngành, địa phương.
-
Đòn bẩy cho doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng sản phẩm công nghiệp hỗ trợ Nhật Bản
Nhiều giải pháp đang được triển khai để góp phần mở rộng cơ hội hợp tác giữa doanh nghiệp Việt Nam - Nhật Bản trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, tạo ra được dung lượng sản xuất lớn hơn cũng như sản xuất được hoàn chỉnh sản phẩm thông qua kết nối, đưa doanh nghiệp phụ trợ Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng của Nhật Bản và toàn cầu.
-
Lạng Sơn: “Mỗi nông dân là một thương nhân, mỗi HTX là một DN ứng dụng công nghệ số"
Lạng Sơn triển khai nhiều giải pháp thí điểm nhằm giúp người dân nhận thức được tầm quan trọng của chuyển đổi số, từng bước tiếp cận và đưa sản phẩm nông sản lên sàn thương mại điện tử để tăng giá trị.
-
Doanh nghiệp phụ trợ tiến gần hơn đến nhà máy thông minh
Tham gia Dự án của Bộ Công Thương và Samsung Việt Nam, các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước đã được đào tạo và hướng dẫn để hoạch định chiến lược cũng như xây dựng một lộ trình xuyên suốt hướng tới “nhà máy thông minh”, tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu.
-
[TRỰC TUYẾN] Nhận diện và giải pháp ngăn chặn buôn lậu, hàng giả, hàng nhái và gian lận thương mại
Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức với sự tham gia chia sẻ của 5 khách mời nhằm nhận diện và ngăn chặn kịp thời các hành vi buôn lậu, gian lận thương mại, sản xuất - kinh doanh hàng giả, hàng nhái, các giải pháp bảo vệ thương hiệu của doanh nghiệp chân chính.
-
[TÁI CƠ CẤU] Chuyển đổi số để xây dựng nền công nghiệp tự chủ
Chuyển đổi số vừa giúp cho doanh nghiệp trở thành những đối tác tiềm năng có thể kết nối vào chuỗi cung ứng của các tập đoàn đa quốc gia, vừa giúp Việt Nam tiến gần đến xây dựng một nền công nghiệp ngày càng tự chủ hơn.
-
Huy động nguồn lực phát triển kinh tế khu vực biên giới
Việc phát triển kinh tế, thương mại, an sinh xã hội trên khu vực này rất quan trọng và cần thiết nhằm phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách giữa các vùng miền.
-
Du lịch tâm linh thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển
Du lịch tâm linh là hình thức du lịch dựa trên cơ sở khám phá văn hóa, tín ngưỡng, tâm linh vừa có mục đích đáp ứng nhu cầu tinh thần của con người.
-
Cánh cửa mới cho nông sản địa phương ra thị trường quốc tế
Sở giao dịch hàng hóa hội tụ những phương thức giao dịch mà bên bán, bên mua được tổ chức trung gian cung cấp thông tin ngang nhau, đủ để ra những quyết định cần thiết; tạo ra bước tiến lớn khi cho phép hàng hóa Việt Nam được giao dịch quốc tế; giúp người nông dân có công cụ phòng tránh rủi ro, mở cánh cửa mới cho nông sản ra thị trường quốc tế.
-
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên phát biểu tại phiên chất vấn Kỳ họp thứ 3 Quốc hội khoá XV
Theo Chương trình Kỳ họp thứ 3 Quốc hội khoá XV, ngày 7/6/2022, Quốc hội tiến hành Phiên họp chất vấn và trả lời chất vấn do Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì. Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên phát biểu làm rõ một số vấn đề các đại biểu quốc hội quan tâm.
-
Giờ Trái đất 2022: Chung tay Tiết kiệm điện không chỉ trong 1 giờ mà còn nhiều hơn thế nữa
Hãy chung tay Tiết kiệm điện không chỉ trong một giờ mà tất cả thời gian trong năm, hướng đến mục tiêu bảo vệ trái đất, giảm phát thải khí nhà kính, tiết kiệm năng lượng vì chúng ta và các thế hệ tương lai.
-
[TRỰC TUYẾN] Kinh doanh lành mạnh, tiêu dùng an toàn trong thời kỳ bình thường mới
Nhằm hưởng ứng Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam năm 2022, đồng thời góp phần nâng cao ý thức và trách nhiệm của doanh nghiệp, người dân trong việc đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng thực chất, hiệu quả hơn, Tạp chí Công Thương tổ chức Tọa đàm với chủ đề: “Kinh doanh lành mạnh, tiêu dùng an toàn trong thời kỳ bình thường mới”.
-
Báo cáo nhanh của Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên tại phiên chất vấn của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
Sáng 16/3/2022, thực hiện chương trình làm việc của Phiên họp thứ 9 Ủy ban Thường vụ Quốc hội Khóa XV, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã tham gia Phiên chất vấn và trả lời chất vấn. Dưới đây là phần báo cáo tóm tắt của Bộ trưởng.
-
VIMEXPO: "Điểm gặp gỡ lý tưởng" của doanh nghiệp giai đoạn bình thường mới
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, Triển lãm Quốc tế lần thứ 2 về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam - VIMEXPO 2021 là nỗ lực đáng ghi nhận của Bộ Công Thương và doanh nghiệp nhằm thúc đẩy kết nối giao thương, góp phần phục hồi kinh tế giai đoạn bình thường mới.