ưu đãi thuế quan
-
Đề xuất hàng xuất xứ từ Lào được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt 0%
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Nghị định ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định thương mại Việt Nam - Lào giai đoạn từ 01/12/2022 đến 04/10/2023.
-
Thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt Hiệp định VN-EAEU FTA từ 3,25%- 2,34%
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Nghị định ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại tự do giữa một bên là Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và bên kia là Liên minh Kinh tế Á - Âu và các nước thành viên giai đoạn 2022-2027.
-
Xây dựng Danh mục hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam theo Danh mục Biểu thuế Hài hòa ASEAN 2022
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Thông tư ban hành Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam thay thế Thông tư 65/2017/TT-BTC và Thông tư 09/2019/TT-BTC.
-
Sửa đổi biểu thuế xuất nhập nhẩu, kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp
Nghị định số 101/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 122/2016/NĐ-CP và Nghị định số 57/2020/NĐ-CP được ban hành nhằm góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát; kịp thời hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong nước trước ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19.
-
Bổ sung 2 mặt hàng hưởng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi 0%
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 101/2021/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 57/2020/NĐ-CP và Nghị định 122/2016/NĐ-CP về Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi.
-
Bổ sung quy định áp dụng Biểu thuế xuất nhập khẩu ưu đãi theo Hiệp định CPTPP
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định số 57/2019/NĐ-CP của Chính phủ ban hành Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương giai đoạn 2019-2022.
-
Chính phủ ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt Việt Nam - Lào
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 90/2021/NĐ-CP về biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại giữa Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam và Chính phủ nước CHDCND Lào từ ngày 4/10/2020 đến ngày 4/10/2023.
-
Đánh giá tác động thuế quan của Hiệp định EVFTA đến một số ngành xuất nhập khẩu của Việt Nam
ThS. VÕ THỊ NGỌC TRINH (Giảng viên Khoa Kinh tế và Quản lý công - Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh) và CAO BẰNG (Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh)
-
Tổng Giám đốc May 10: Quy tắc xuất xứ là động lực để dệt may thiết lập chuỗi cung ứng
Khó khăn lớn của May 10 và cả ngành dệt may khi xuất khẩu vào châu Mỹ là vấn đề quy tắc xuất xứ trong CPTPP. Tuy nhiên, đây cũng là động lực để doanh nghiệp dệt may thiết lập được chuỗi cung ứng, hưởng ưu đãi thuế quan một cách trọn vẹn.
-
Tận dụng ưu đãi thuế quan từ CPTPP: Doanh nghiệp cần chủ động nhiều hơn
Hiệp định CPTPP đã tác động tích cực đối với sự tăng trưởng hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam, tuy nhiên, nhìn tổng thể, kết quả tăng trưởng xuất khẩu chung sang các nước CPTPP vẫn chưa đạt được như đã kỳ vọng.
-
Thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ mặt hàng dệt may trong VKFTA
VKFTA vẫn áp dụng qui trình cấp chứng nhận xuất xứ thông qua một cơ quan có thẩm quyền do nhà nước qui định hoặc ủy quyền như trong các FTA kí trước đây mà Việt Nam đang thực hiện.
-
Việt Nam đã khai thác tốt nhiều thị trường trong CPTPP
Kể từ khi có hiệu lực, Hiệp định CPTPP đã tác động tích cực đối với hoạt động xuất nhập khẩu, cùng với đó, giúp Việt Nam có cơ hội cơ cấu lại thị trường xuất nhập khẩu theo hướng cân bằng hơn.