ưu đãi thuế quan
-
Việt Nam đã khai thác tốt nhiều thị trường trong CPTPP
Kể từ khi có hiệu lực, Hiệp định CPTPP đã tác động tích cực đối với hoạt động xuất nhập khẩu, cùng với đó, giúp Việt Nam có cơ hội cơ cấu lại thị trường xuất nhập khẩu theo hướng cân bằng hơn.
-
Từ ngày 1/4/2021, xuất khẩu thủy sản sang Anh cần chứng thư mới
Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết, các giấy chứng nhận hiện tại mà các quốc gia không thuộc Liên minh châu Âu sử dụng chỉ có giá trị ở Vương quốc Anh đến ngày 1/4/2021 nên đối với thủy sản nhập khẩu vào Anh sau ngày này sẽ cần giấy chứng thư vệ sinh mới.
-
Quy tắc xuất xứ trong RCEP tác động đến dòng vốn FDI vào Việt Nam thế nào?
Nhìn trên tổng thể, trong ngắn hạn, RCEP có thể chưa tác động mạnh đến xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam, vì chúng ta đang khai thác khá tốt thị trường EVFTA, CPTPP. Thế nhưng sẽ tác động mạnh hơn đến luồng vốn FDI vào Việt Nam.
-
Quy định xuất xứ ưu đãi thuế quan phổ cập GSP của một số đối tác FTA với Việt Nam
Quy định xuất xứ để được hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) - gọi tắt là tiêu chuẩn xuất xứ GSP (hay điều kiện để được cấp C/O form A).
-
Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt thực hiện Hiệp định Thương mại Việt Nam - Lào
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo Nghị định Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định thương mại giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào giai đoạn từ ngày 04/10/2020 đến ngày 04/11/2021.
-
Quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định UKVFTA
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo Thông tư quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai-len (UKVFTA).
-
Hướng dẫn nộp chứng nhận xuất xứ hàng nhập khẩu trong Hiệp định EVFTA
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 07/2021/TT-BTC quy định thời điểm nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa nhập khẩu trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên minh châu Âu (Hiệp định EVFTA).
-
Thực thi Quy tắc xuất xứ GSP của Vương Quốc Anh
Hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang UK được hưởng thuế quan ưu đãi GSP khi doanh nghiệp nhập khẩu xuất trình C/O mẫu A theo quy định.
-
Dư địa tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam tại thị trường Anh
Dư địa tăng trưởng thị trường tại Vương quốc Anh cho sản phẩm Việt Nam còn rất lớn vì tất cả các sản phẩm xuất khẩu Việt Nam chỉ chiếm được không quá 1% thị phần trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa mỗi năm gần 700 tỉ USD (2019) của Anh.
-
Sau EVFTA, nông - thủy sản Việt đứng trước cơ hội thị trường mới mang tên UKVFTA
Dù cơ bản kế thừa các cam kết và lộ trình cắt giảm, xóa bỏ thuế quan từ EVFTA, nhưng UKVFTA vẫn có những điểm mới đáng lưu ý, mở ra cơ hội thị trường lớn hơn cho nhiều mặt hàng nông thủy sản thế mạnh của Việt Nam.
-
Xuất khẩu một số mặt hàng dệt may sang EAEU có nguy cơ vượt ngưỡng
Theo Điều 2.10 của VN-EAEU FTA quy định về biện pháp phòng vệ ngưỡng đối với 12 nhóm mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, mặt hàng dệt may đang có nguy cơ bị áp dụng biện pháp phòng vệ ngưỡng khi nhập khẩu vào EAEU
-
Bổ trợ giữa các FTA về thị trường xuất khẩu
Năm 2020, Việt Nam liên tiếp đón tin vui từ việc ký kết các Hiệp định FTA lớn như CPTPP, EVFTA và mới đây là RCEP. Vậy các FTA này có bổ trợ cho nhau như thế nào?