cổ phiếu DPM
-
Thị trường nội địa lẫn thế giới dư cung, doanh nghiệp phân bón gặp khó
Hiệp hội Phân bón Thế giới đánh giá tình trạng dư cung đối với hầu hết các loại phân bón chủ chốt trên thế giới sẽ trở nên nghiêm trọng hơn trong giai đoạn 2024 - 2028 khiến việc cạnh tranh thị phần giữa các doanh nghiệp phân bón trở nên gay gắt hơn.
-
Thị trường NPK - “Cuộc chiến mới” giữa các doanh nghiệp phân bón
Trong bối thị trường phân Ure nội địa đã trở nên bão hoà, một số doanh nghiệp phân bón lớn trên thị trường đang đẩy mạnh việc thâm nhập phân khúc NPK, khiến sức ép cạnh tranh trở nên căng thẳng hơn.
-
Dự báo giá ure Trung Đông tăng 6%, loạt quốc gia tiêu thụ lớn chuẩn bị đấu thầu mua hàng
Dự kiến thị trường phân ure thế giới sẽ sôi động hơn từ nửa sau năm 2024 khi các nhà tiêu thụ lớn gồm Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ, Brazil và châu Âu đồng loạt quay trở lại đấu thầu để đảm bảo nguồn cung phân bón cho giai đoạn cao điểm gieo hạt vụ Hè -Thu sắp tới.
-
Giá ure phục hồi, lãi ròng năm 2024 của Đạm Phú Mỹ (DPM) có thể tăng 169%
Trong bối cảnh Nga và Trung Quốc tiếp tục hạn chế xuất khẩu phân bón, giá ure thế giới dự báo sẽ hồi phục dần trong năm 2024. Qua đó, thúc đẩy kết quả kinh doanh của Đạm Phú Mỹ (mã cổ phiếu DPM) phục hồi tích cực.
-
Đạm Phú Mỹ (DPM): Hoạt động kinh doanh cốt lõi đã có tín hiệu phục hồi
Lãi ròng quý 3 vừa qua của Đạm Phú Mỹ (mã cổ phiếu DPM) giảm sâu so với cùng kỳ nhưng chủ yếu là do doanh thu tài chính giảm mạnh. Trong khi đó, hoạt động kinh doanh cốt lõi của doanh nghiệp này đã có tín hiệu phục hồi.
-
Giá dầu thô dự kiến neo cao, doanh nghiệp dầu khí niêm yết nào sẽ hưởng lợi nhất?
Sau khi chịu áp lực điều chỉnh mạnh trong tuần trước, giá dầu thô đã tăng vọt trở lại trước các căng thẳng địa chính trị tại Trung Đông. Việc giá dầu thô neo cao sẽ có các tác động trái chiều đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp dầu khí, phân bón niêm yết.
-
Tỷ giá USD/VND tăng cao sẽ tác động như nào đến các doanh nghiệp dầu khí, phân bón niêm yết?
Việc tỷ giá USD/VND liên tục tăng mạnh trong thời gian vừa qua và được dự báo sẽ neo cao đang tác động như nào đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp dầu khí, phân bón niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam?
-
Lãi ròng năm 2024 của Đạm Phú Mỹ (DPM) có thể tăng 94%, vượt trội so với giai đoạn 2015-2020
Lãi ròng của Đạm Phú Mỹ trong năm 2024 có thể tăng tới 91% so với mức ước tính của năm 2023 trong bối cảnh giá phân ure phục hồi tích cực từ mức đáy của tháng 6 – 7/2023.
-
Giá khí đầu vào có thể giảm, hỗ trợ Đạm Phú Mỹ (DPM) cải thiện biên lợi nhuận
Kết quả kinh doanh của Đạm Phú Mỹ (mã cổ phiếu DPM) được kỳ vọng sẽ được cải thiện trong nửa cuối năm nay khi giá phân ure và sản lượng tiêu thụ phục hồi, cùng với đó là giá khí đầu vào có thể giảm xuống.
-
Xuất khẩu phân ure của Đạm Cà Mau (DCM), Đạm Phú Mỹ (DPM) sẽ tăng tốc trong những tháng cuối năm
Kênh xuất khẩu dự kiến sẽ chiếm từ 14% - 31% tổng sản lượng tiêu thụ phân ure của Đạm Cà Mau và Đạm Phú Mỹ trong năm nay. Đây cũng là hai doanh nghiệp dự kiến sẽ hưởng lợi lớn nhất từ việc giá phân ure thế giới tăng.
-
Đạm Phú Mỹ (DPM): Phục hồi theo đà tăng của giá phân bón và tỷ giá
Hoạt động kinh doanh của Đạm Phú Mỹ được nhận định sẽ ở mức tích cực trong nửa cuối năm nay khi giá phân bón phục hồi và hưởng lợi từ việc tỷ giá tăng.
-
Giá phân bón tăng trở lại thúc đẩy cổ phiếu DPM - Đạm Phú Mỹ phục hồi 32% từ đáy
Đạm Phú Mỹ hiện cho biết biên lãi gộp nửa cuối năm nay có thể sẽ tăng lên nhờ giá phân bón phục hồi và giá khí giảm. Hiện giá phân bón thế giới trong quý 4/2023 được dự báo tăng 20% so với quý 3/2023.