Công nghệ dệt may
-
Nghiên cứu xây dựng và ứng dụng quy trình xác định các hợp chất Hexabromcyclododecan (HBCDD) và Dimetylformamit (DMF) trong sản phẩm dệt may, da giày
Tìm ra phương pháp xác định các chất có mối nguy hại cao trong các vật liệu, sản phẩm dệt may, da giầy với mục tiêu bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, bảo vệ môi trường và an toàn sinh thái.
-
Nhiều cơ hội việc làm khi theo học ngành Công nghệ dệt, may Trường Đại học Sao Đỏ
Trên 90% sinh viên sinh viên theo học ngành Công nghệ dệt, may tại Trường Đại học Sao Đỏ hiện nay có việc làm ngay sau khi tốt nghiệp.
-
6 đề xuất chính trong Chiến lược phát triển bền vững và tuần hoàn dệt may của EU
Ngành dệt may tại EU có ý nghĩa kinh tế, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế tuần hoàn và là khu vực còn dư địa để thay đổi, phát triển khi EU chuyển đổi sang mô hình kinh tế xanh và tuần hoàn. Chính vì vai trò quan trọng của dệt may trong nền kinh tế tuần hoàn và trong cả mục tiêu của Thỏa thuận xanh, EU đã lựa chọn dệt may (cùng với các sản phẩm xây dựng) là nhóm mặt hàng đầu tiên để đề xuất Chiến lược phát triển bền vững và tuần hoàn.
-
“Vải chống cháy Vinatex - Kova” sắp ra mắt thị trường
Sắp tới, Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) sẽ phối hợp với Tập đoàn Sơn Kova ra mắt sản phẩm mới “Vải chống cháy VINATEX – KOVA”- Sản phẩm kết hợp giữa công nghệ dệt nhuộm hoàn tất của Vinatex và công nghệ Nano của Kova. Sự kiện ra mắt sản phẩm sẽ được tổ chức vào ngày 12/5/2022 tại TP. Hồ Chí Minh.
-
Vinatex: Lợi nhuận trước thuế đạt 376,7 tỷ đồng trong quý I/2022
Trong quý I/2022, tổng doanh thu hợp nhất của Vinatex trong quý I đạt hơn 5.152 tỷ đồng bằng 144,2% so với cùng kỳ, đạt 28,5% kế hoạch năm 2022.
-
Tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo nhân lực cho ngành công nghiệp hỗ trợ
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành công nghiệp hỗ trợ thông qua đẩy mạnh hợp tác quốc tế được xem là giải pháp tiên quyết và cấp bách trong bối cảnh hội nhập hiện nay.
-
Ứng dụng mới trong dệt may, phát triển loại vải thông minh có thể cảm biến
Nhiều năm nay, hàng dệt may đã trở nên thông minh, tuy nhiên chúng thường khá hạn chế về kích thước và phạm vi. Gần đây, một nhóm các nhà nghiên cứu do nhà khoa học Cambridge đứng đầu đã tạo ra một màn hình dệt may 46 inch, được trang bị đèn LED, cảm biến và bộ lưu trữ năng lượng, có thể được tạo ra bằng cách sử dụng các quy trình sản xuất công nghiệp hiện có.
-
GIZ, Decathlon hợp tác cải thiện hiệu suất môi trường chuỗi cung ứng dệt may ở Việt Nam
Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ và Công ty Decathlon vừa cam kết sẽ hợp tác để cải thiện hiệu suất môi trường tại chuỗi cung ứng dệt may tại Việt Nam.
-
Cotton Day Vietnam 2021: Nhiều giải pháp để doanh nghiệp dệt may thay đổi và thích ứng hậu covid-19
Tiếp nối thành công của Cotton day 2020, trong năm 2021, Hiệp hội bông Mỹ sẽ tiếp tục phối hợp với Hiệp hội Dệt May Việt Nam (VITAS) tổ chức Cotton day lần thứ năm tại Việt Nam với chủ đề “Sự Bền vững và Minh bạch quý vị có thể tin tưởng”.
-
Giải pháp mới cho phần mềm thời trang và may mặc
Công ty Gerber đã công bố các các giải pháp phần mềm quan trọng cho ngành thời trang và may mặc với các phiên bản: AccuMark 2D và 3D, AccuPlan, AccuNest và YuniquePLM.
-
Áo sơ mi thông minh có khả năng theo dõi hoạt động của tim
Các nhà nghiên cứu của Trường Đại học North Carolina State đang phát triển sản phẩm áo sơ mi có gắn các cảm biến để theo dõi hoạt động của tim.
-
Viện Nghiên cứu Dệt may sản xuất thử nghiệm vải có độ cách nhiệt cao
Viện Dệt May đã xây dựng được quy trình công nghệ sản xuất vải dệt kim đan ngang từ sợi Viloft pha Acrylic ở quy mô phòng thí nghiệm và thực nghiệm lô nhỏ tại doanh nghiệp với phản hồi tích cực.