công nghiệp 4.0
-
Tiêu thụ nông sản thời 4.0 và những “trái ngọt” từ chuyển đổi số
Những ngày đầu năm mới 2022, cửa hàng số của Quách Dương Duy (SN 1993, xã Yên Vượng, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn) cùng các thành viên gia đình đang hối hả chuẩn bị các đơn hàng na Chi Lăng trái vụ để giao cho khách hàng ở các tỉnh, thành.
-
Thủ tướng Chính phủ đồng chủ trì Phiên toàn thể cấp cao Diễn đàn Công nghiệp 4.0
Ngày 6/12/2021, Phiên toàn thể cấp cao của Diễn đàn cấp cao và Triển lãm Quốc tế về Công nghiệp 4.0 do Ban Kinh tế Trung ương chủ trì tổ chức đã diễn ra tại Hà Nội. Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự đồng chủ trì và phát biểu chỉ đạo phiên họp.
-
Chuyển đổi số, phát triển sản xuất thông minh: Doanh nghiệp cần sự đồng hành
Trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chuyển đổi số và phát triển sản xuất thông minh là xu thế tất yếu, nhưng sự hỗ trợ về thể chế và triển khai từ phía cơ quan quản lý nhà nước sẽ là động lực quan trọng thúc đẩy, đồng hành cùng doanh nghiệp để bắt kịp với cuộc đua CMCN4.0.
-
Phát huy nội lực nền kinh tế tạo đột phá cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Bối cảnh thế giới và trong nước có nhiều thay đổi đặt ra yêu cầu Việt Nam phải thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa với một tư duy mới và cách tiếp cận mới, mà trong đó "nội lực" chính là yếu tố then chốt sẽ mang lại đột phá.
-
Tăng cường đào tạo về năng suất chất lượng
Năm 2021, Tổ chức Năng suất Châu Á (APO) tiếp tục hỗ trợ các tổ chức doanh nghiệp VIệt Nam đào tạo trực tuyến về năng suất chất lượng với các khóa đào tạo.
-
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trực tuyến trong các trường đại học tại Việt Nam trong bối cảnh công nghiệp 4.0
ĐỖ ANH ĐỨC (Trường Đại học Kinh tế Quốc dân)
-
Năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên các trường đại học trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
TS. LÊ MẠNH HÙNG (Trường Đại học Công đoàn)
-
Hệ sinh thái công nghiệp và việc gắn kết doanh nghiệp ngành Công Thương với chuỗi giá trị toàn cầu trong bối cảnh của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4
Tăng cường liên kết kinh doanh, thiết lập hệ sinh thái kết nối công nghiệp - thương mại dự kiến sẽ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong Đề án của Bộ Công Thương về hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số giai đoạn 2021 - 2030.
-
[TÁI CƠ CẤU] Chuyển đối số: Cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam
Chuyển đổi số không phải là một đích đến mà chính là hành trình của mỗi doanh nghiệp từng bước đi tới những giá trị cốt lõi mình cũng như của khách hàng, xã hội. Hành trình đó cần sự vào cuộc nhanh chóng, quyết liệt của của mỗi doanh nghiệp, đồng thời phải có những bệ đỡ, đòn bẩy từ phía Nhà nước.
-
Nghiên cứu ứng dụng mô hình maturity để chuyển đổi sang công nghiệp 4.0 cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam
NGUYỄN DANH NGUYÊN (Viện Kinh tế và Quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội) TS. NGUYỄN ĐẠT MINH (Khoa Quản lý công nghiệp và Năng lương, Trường Đại học Điện lực)
-
Ứng dụng công nghệ số trong nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp
Sự bùng nổ nhanh chóng và toàn diện của công nghệ nói chung hay công nghệ số nói riêng phục vụ chuyển đổi số đã mang đến sự lựa chọn đa dạng nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro thách thức trong quá trình ứng dụng. Do vậy việc tìm hiểu, đánh giá và lựa chọn công nghệ phù hợp, hiệu quả là nhiệm vụ quan trọng bậc nhất trong quá trình chuyển đổi số của các doanh nghiệp, tổ chức.
-
Chuyển đối số đến cốt lõi: Xu hướng trên thế giới - Cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Việt Nam
Chuyển đổi số không thể làm một mình, sự thành công cho các doanh nghiệp trong thời đại số sẽ được đảm bảo bằng ba chữ open (mở), đó là có tư duy mở (open mindset), tham gia vào các hệ sinh thái mở (open ecosystem) và thực thi đổi mới sáng tạo mở (open innovation).