• Hà Nội: Đẩy mạnh triển khai cơ chế chính sách thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ

    Hà Nội: Đẩy mạnh triển khai cơ chế chính sách thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ

    Hà Nội đã và đang có những chính sách để phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn Thủ đô. Tuy nhiên trong thời gian tới, vẫn cần tạo các cơ chế chính sách về vốn, khoa học công nghệ, tiếp cận mặt bằng, giao thương quốc tế… giúp thúc đẩy lĩnh vực này phát triển hơn nữa.

  • Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Hà Nội áp dụng hệ thống quản lý đáp ứng chuỗi sản xuất toàn cầu

    Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Hà Nội áp dụng hệ thống quản lý đáp ứng chuỗi sản xuất toàn cầu

    Hiện nay, các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế về cả năng lực, trình độ quản lý sản xuất và trình độ công nghệ. Vì vậy, phần lớn các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ chưa thể tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.

  • Hà Nội: Nhiều chương trình kết nối giao thương giúp doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu

    Hà Nội: Nhiều chương trình kết nối giao thương giúp doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu

    Để đưa sản phẩm công nghiệp chủ lực vào chuỗi cung ứng toàn cầu… Hà Nội đã và đang triển khai các giải pháp thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ thông qua việc nâng cao năng lực cạnh tranh, tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối giao thương.

  • Hà Nội: Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tăng mạnh về số lượng, quy mô, chất lượng

    Hà Nội: Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tăng mạnh về số lượng, quy mô, chất lượng

    Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tại Hà Nội đã và đang có sự phát triển mạnh mẽ. Điều này thể hiện qua việc các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố liên tục tăng lên cả về số lượng, quy mô, chất lượng, lĩnh vực ngành nghề như sản xuất linh kiện, phụ tùng, xe máy, ôtô…

  • THACO INDUSTRIES: Hơn 1 tỷ USD đầu tư khu công nghiệp cơ khí, công nghiệp hỗ trợ tại Bình Dương

    THACO INDUSTRIES: Hơn 1 tỷ USD đầu tư khu công nghiệp cơ khí, công nghiệp hỗ trợ tại Bình Dương

    Việc hình thành khu công nghiệp cơ khí và công nghiệp hỗ trợ sẽ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ đẩy mạnh hợp tác hỗ trợ lẫn nhau.

  • Cơ hội kết nối phát triển công nghiệp hỗ trợ

    Cơ hội kết nối phát triển công nghiệp hỗ trợ

    Với chủ đề “Kết nối để phát triển”, VIMEXPO 2022 được các tổ chức uy tín, các doanh nghiệp, chuyên gia trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ và chế biến chế tạo trong nước và quốc tế đánh giá là môi trường thuận lợi để giúp các doanh nghiệp trực tiếp kết nối, tìm kiếm các cơ hội hợp tác mới, tiếp cận đối tác, mở rộng thị trường, đầu tư sản xuất, kinh doanh nâng cao năng lực cạnh tranh, từng bước tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.

  • Công nghiệp hỗ trợ nội địa bắt kịp tiêu chuẩn chuỗi giá trị quốc tế

    Công nghiệp hỗ trợ nội địa bắt kịp tiêu chuẩn chuỗi giá trị quốc tế

    Thông qua các chương trình tư vấn cải tiến, hỗ trợ nâng cao năng suất chất lượng, các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ có cơ hội tiếp cận và áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn, hệ thống quản lý, mô hình, công cụ cải tiến năng suất chất lượng, ứng dụng những giải pháp công nghệ hiện đại trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh chinh phục thị trường, khách hàng, gia tăng lợi nhuận, củng cố thương hiệu.

  • Công nghiệp hỗ trợ qua góc nhìn xuất khẩu vào thị trường CPTPP

    Công nghiệp hỗ trợ qua góc nhìn xuất khẩu vào thị trường CPTPP

    Điều gì khiến doanh nghiệp Việt Nam chưa tận dụng hết lợi thế cạnh tranh, trong khi chỉ có 5 nước thuộc châu Á tham gia Hiệp định CPTPP? Lý do có khá nhiều, nhưng rõ nét là chuyện quy tắc xuất xứ. Nhiều ngành hàng xuất khẩu chủ lực nước ta có tỷ lệ nhập khẩu nguyên phụ liệu khá cao, cho thấy quy mô và năng lực sản xuất ngành công nghiệp hỗ trợ còn nhiều hạn chế.

  • KCN Hanssip: Nơi hội tụ các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam

    KCN Hanssip: Nơi hội tụ các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam

    Vừa qua, tại Khu công nghiệp Hỗ trợ Nam Hà Nội (HANSSIP), Công ty Cổ phần Đầu tư - Phát triển N&G tiến hành bàn giao mặt bằng cho Công ty TNHH sản xuất ốc vít THT Việt Nam để thực hiện các công tác xây dựng nhà máy.

  • Ngành điện tử giải quyết bài toán nhân lực chất lượng cao

    Ngành điện tử giải quyết bài toán nhân lực chất lượng cao

    Không chỉ thiếu về số lượng, chất lượng lao động ngành điện tử cũng đang là một thách thức, khi tỷ lệ lao động có kỹ năng vẫn còn rất thấp và nhân sự cấp cao của các doanh nghiệp nước ngoài thì đa phần đều do người nước ngoài đảm nhiệm.

  • Hình thành hệ sinh thái đón đầu tư vào công nghiệp công nghệ cao

    Hình thành hệ sinh thái đón đầu tư vào công nghiệp công nghệ cao

    Để đón đầu xu hướng dòng vốn FDI, các địa phương đang hướng đến xây dựng các khu công nghiệp hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao theo mô hình chuyên sâu, liên kết thành chuỗi, tạo thành hệ sinh thái công nghiệp hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao. Ðồng thời, cơ cấu lại những khu công nghiệp hiện có theo hướng thân thiện với môi trường, chuyển đổi công nghệ và ít thâm dụng lao động.

  • Xu hướng chuyển đổi số "lên ngôi" trong công nghiệp hỗ trợ

    Xu hướng chuyển đổi số "lên ngôi" trong công nghiệp hỗ trợ

    Bối cảnh kinh tế thế giới thay đổi và dịch chuyển do tác động của đại dịch Covid-19 khiến cho chuyển đổi số nổi lên như một giải pháp tất yếu quan trọng. Các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước cũng đang tích cực ứng dụng công nghệ chuyển đổi số vào sản xuất nhằm tối ưu hóa nguồn lực, nâng cao năng suất, hiệu quả hoạt động.