• Đà Nẵng hút vốn đầu tư vào công nghiệp công nghệ cao

    Đà Nẵng hút vốn đầu tư vào công nghiệp công nghệ cao

    Với trọng tâm của chương trình xúc tiến đầu tư là phát triển mạnh công nghiệp công nghệ cao và công nghệ thông tin gắn với xây dựng đô thị khởi nghiệp sáng tạo, thành phố thông minh, Đà Nẵng ưu tiên thu hút vốn FDI vào các ngành nghề đón đầu CMCN4.0 như: công nghiệp ICT, kỹ thuật số, kỹ thuật nano, công nghiệp sinh học, vật liệu mới, các ngành công nghiệp công nghệ cao và công nghiệp hỗ trợ...

  • Chính thức khai mạc Triển lãm quốc tế về công nghiệp hỗ trợ và chế biến chế tạo Việt Nam

    Chính thức khai mạc Triển lãm quốc tế về công nghiệp hỗ trợ và chế biến chế tạo Việt Nam

    Sáng ngày 16/11/2022 tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế I.C.E Hà Nội đã khai mạc Triển lãm Quốc tế lần thứ 3 về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam – Vimexpo 2022.

  • Cải thiện vị thế ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam

    Cải thiện vị thế ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam

    Xét theo chuỗi giá trị, tỷ trọng doanh nghiệp hoạt động ở các phân khúc mang lại giá trị gia tăng cao trong chuỗi giá trị khá thấp, chỉ có khoảng 19% doanh nghiệp dệt may da giày và 33% doanh nghiệp điện tử có thực hiện công đoạn thiết kế trong quá trình sản xuất. Trong khi đó, bối cảnh mới cũng khiến ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức trong giai đoạn tới đây.

  • Công nghiệp hỗ trợ mở lối xây dựng nền công nghiệp tự chủ

    Công nghiệp hỗ trợ mở lối xây dựng nền công nghiệp tự chủ

    Phát triển công nghiệp hỗ trợ là phương thức trọng tâm, cơ bản trong đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa theo hướng xây dựng một nền nền công nghiệp tự chủ, đủ sức ứng phó với những biến động địa chính trị và đứt gãy chuỗi cung ứng từ bên ngoài.

  • Doanh nghiệp FDI mở rộng đầu tư vào lĩnh vực bán dẫn

    Doanh nghiệp FDI mở rộng đầu tư vào lĩnh vực bán dẫn

    Theo báo cáo của Công ty Tư vấn và nghiên cứu công nghệ Technavio mới đây, thị trường bán dẫn tại Việt Nam dự kiến tăng thêm 1,65 tỉ USD trong giai đoạn 2021 - 2025. Technavio nhận định, sự gia tăng về nhu cầu tiêu dùng là nguyên nhân trực tiếp giúp các nhà máy bán dẫn ở Việt Nam đang tăng trưởng mạnh mẽ, thu hút nguồn vốn FDI của nhiều doanh nghiệp nước ngoài trong thời gian qua.

  • Thừa Thiên Huế hoàn thiện hạ tầng phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may

    Thừa Thiên Huế hoàn thiện hạ tầng phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may

    Mỗi năm, ngành dệt may tại Thừa Thiên Huế có năng lực sản xuất hơn 500 triệu sản phẩm may mặc và 100.000 tấn sợi, là địa phương có quy mô lớn nhất trong các tỉnh khu vực miền Trung - Tây Nguyên, đóng góp khoảng 42,6% giá trị sản xuất công nghiệp ngành dệt may và khoảng 41,6% tổng giá trị xuất khẩu dệt may của khu vực.

  • Bắc Giang: Thành lập cụm công nghiệp chế biến chế tạo, công nghiệp hỗ trợ tại Đông Sơn

    Bắc Giang: Thành lập cụm công nghiệp chế biến chế tạo, công nghiệp hỗ trợ tại Đông Sơn

    UBND tỉnh Bắc Giang vừa có Quyết định về việc thành lập Cụm công nghiệp (CCN) Đông Sơn, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang.

  • Hình thành và phát triển chuỗi giá trị trong nước

    Hình thành và phát triển chuỗi giá trị trong nước

    Để thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ nội địa tham gia sâu vào chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị toàn cầu và thúc đẩy quá trình cơ cấu lại ngành công nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, các chuyên gia cho rằng cần có cách tiếp cận công nghiệp hỗ trợ theo chuỗi giá trị, mở rộng phạm vi của công nghiệp hỗ trợ bao gồm các hoạt động tạo ra giá trị gia tăng cao trong chuỗi giá trị toàn cầu.

  • Hà Nội chú trọng phát triển các cụm công nghiệp

    Hà Nội chú trọng phát triển các cụm công nghiệp

    Việc phát triển các cụm công nghiệp là giải pháp quan trọng để thúc đẩy sản xuất công nghiệp trên địa bàn TP. Hà Nội.

  • Công nghiệp hỗ trợ hướng tới 4.0

    Công nghiệp hỗ trợ hướng tới 4.0

    Các doanh nghiệp đang nỗ lực thay đổi tư duy trong tiếp cận giải pháp nâng cao năng suất một cách toàn diện trước khi quyết định đầu tư công nghệ. Nhờ vậy, hoạt động đầu tư dây chuyền, công nghệ tại doanh nghiệp đạt được hiệu quả cao hơn, góp phần gia tăng hàm lượng công nghệ, đổi mới sáng tạo và cải tiến mô hình quản lý tiên tiến, qua đó nâng cao năng suất, tăng cường sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường và tăng tỷ lệ nội địa hóa cho các ngành công nghiệp chế biến chế tạo chủ lực.

  • Tăng hàm lượng công nghệ trong sản phẩm công nghiệp hỗ trợ

    Tăng hàm lượng công nghệ trong sản phẩm công nghiệp hỗ trợ

    Tỷ lệ nội địa hóa giờ đây không còn quan trọng bằng hàm lượng công nghệ đóng góp cho chuỗi giá trị, và đóng góp vào hàm lượng công nghệ cao trong từng sản phẩm mới là ý nghĩa sâu xa mà công nghiệp hỗ trợ Việt Nam cần hướng tới.

  • Nâng cao năng lực hướng tới đáp ứng tiêu chuẩn của chuỗi giá trị toàn cầu

    Nâng cao năng lực hướng tới đáp ứng tiêu chuẩn của chuỗi giá trị toàn cầu

    Để cải thiện vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu, các doanh nghiệp cần tập trung chuyển đổi mô hình sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng… dần hướng tới đáp ứng tiêu chuẩn của các nước có nền công nghiệp tiên tiến, phát triển trên thế giới.