• Công nghiệp hỗ trợ sẵn sàng “đón” chính sách hỗ trợ

    Công nghiệp hỗ trợ sẵn sàng “đón” chính sách hỗ trợ

    Ngành công nghiệp hỗ trợ cần có những cơ chế, chính sách hỗ trợ phù hợp với bối cảnh mới và chính các doanh nghiệp trong nước cần chủ động nắm bắt cơ hội từ sự hỗ trợ này để tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng.

  • Nhìn thẳng vào điểm nghẽn để mở đường cho công nghiệp hỗ trợ trong nước

    Nhìn thẳng vào điểm nghẽn để mở đường cho công nghiệp hỗ trợ trong nước

    Theo Bộ Công Thương, năng lực cạnh tranh còn hạn chế là điểm nghẽn lớn đang giữ chân nhà cung cấp Việt Nam khi tham gia vào chuỗi cung ứng, và sẽ có những chính sách đủ mạnh để giải quyết vấn đề này, mở đường cho công nghiệp hỗ trợ nội địa nắm bắt thời cơ phát triển.

  • Gắn đào tạo nhân lực công nghiệp hỗ trợ với nhu cầu thực tiễn

    Gắn đào tạo nhân lực công nghiệp hỗ trợ với nhu cầu thực tiễn

    Trong thời gian tới, để tiếp tục phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành công nghiệp hỗ trợ, các cơ sở đào tạo và doanh nghiệp cần tiếp tục bắt tay và phối hợp chặt chẽ, gia tăng đặt hàng nhân lực từ các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đối với cơ sở giáo dục đào tạo trong dài hạn.

  • Tăng liên kết chuỗi cung ứng nguyên liệu cho ngành dệt may

    Tăng liên kết chuỗi cung ứng nguyên liệu cho ngành dệt may

    Các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới đặt ra yêu cầu về quy tắc xuất xứ, sợi và vải phải sản xuất tại Việt Nam, sử dụng tại Việt Nam hoặc ở các nước trong khối FTA thì mới được chứng nhận quy tắc xuất xứ và được hưởng thuế ưu đãi. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may buộc phải tập trung phát triển theo toàn bộ chuỗi, hình thành nên chuỗi giá trị trong nước.

  • Ørsted - T&T Group thúc đẩy xây dựng chuỗi cung ứng điện gió ngoài khơi

    Ørsted - T&T Group thúc đẩy xây dựng chuỗi cung ứng điện gió ngoài khơi

    Ngày 7/10/2022, Tập đoàn Ørsted và T&T Group đã phối hợp tổ chức Hội thảo “Chuỗi cung ứng điện gió ngoài khơi: Thách thức và giải pháp đề xuất đối với nhà cung cấp kết cấu móng và cơ khí khác tại Việt Nam”.

  • Công nghiệp hỗ trợ trong nước hưởng lợi từ xu hướng chuyển dịch sản xuất

    Công nghiệp hỗ trợ trong nước hưởng lợi từ xu hướng chuyển dịch sản xuất

    Các số liệu cho thấy, các doanh nghiệp FDI đang chuyển hướng, về chiều sâu chứ không phải về chiều rộng, sang sử dụng nhà cung cấp Việt Nam. Nói cách khác, tỉ lệ doanh nghiệp FDI sử dụng nhà cung cấp Việt Nam không tăng song dường như mức độ hài lòng của những doanh nghiệp FDI, vốn có nguồn cung ứng đa dạng, đối với các nhà cung cấp Việt Nam đã đủ để họ ngừng sử dụng hoặc giảm phụ thuộc vào các nhà cung ứng nước ngoài.

  • Nhiều đột phá trong định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ của Thái Nguyên

    Nhiều đột phá trong định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ của Thái Nguyên

    Thời gian tới, Sở Công Thương Thái Nguyên cho biết tỉnh sẽ tập trung đánh giá, lựa chọn các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ có tiềm năng, lợi thế, kinh nghiệm về quy trình sản xuất, nguồn nhân lực, hay nguồn nguyên liệu... để định hướng tham gia vào chuỗi sản xuất theo ngành nghề.

  • Doanh nghiệp cơ khí tăng cường đổi mới, nâng cao năng suất

    Doanh nghiệp cơ khí tăng cường đổi mới, nâng cao năng suất

    Cần thẳng thắn nhìn nhận, trình độ công nghệ ngành cơ khí trong nước còn chưa theo kịp với thế giới, năng suất lao động chưa cao, dẫn đến các sản phẩm của ngành cơ khí có sức cạnh tranh thấp. Để khắc phục vấn đề này, nhiều doanh nghiệp đang nỗ lực cải tiến sản xuất, áp dụng mô hình tinh gọn, giúp tăng năng suất và chất lượng sản phẩm.

  • Tăng liên kết để tự chủ nguồn nguyên liệu

    Tăng liên kết để tự chủ nguồn nguyên liệu

    Thực trạng phụ thuộc nguyên phụ liệu không chỉ gây ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất và tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn, mà sẽ còn tiếp tục ảnh hưởng đến công nghiệp nói riêng và kinh tế Việt Nam nói chung trong dài hạn. Phát triển công nghiệp hỗ trợ, từng bước tự chủ nguồn nguyên vật liệu, linh phụ kiện trong nước là một trong những vấn đề cốt lõi để phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam.

  • Doanh nghiệp cần gì để tiếp cận chuỗi cung ứng toàn cầu?

    Doanh nghiệp cần gì để tiếp cận chuỗi cung ứng toàn cầu?

    Về dài hạn, giải pháp đặt ra là hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp công nghiệp trong nước, trong đó chú trọng phát triển nguồn nhân lực công nghiệp và khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo gắn với thực tiễn, với nhu cầu doanh nghiệp công nghiệp trong nước.

  • Nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp hỗ trợ của tỉnh Phú Thọ

    Nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp hỗ trợ của tỉnh Phú Thọ

    Phú Thọ đang trở thành một trong những điểm sáng về thu hút đầu tư trong khu vực các tỉnh trung du và miền núi Bắc Bộ. Trong đó, ngành CNHT cũng nhận được nhiều sự quan tâm của các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài, mở ra nhiều tiềm năng về phát triển công nghiệp hỗ trợ tại đây.

  • N&G Group: Hướng đến phát triển “Hệ sinh thái công nghiệp” hiện đại

    N&G Group: Hướng đến phát triển “Hệ sinh thái công nghiệp” hiện đại

    Chuỗi các KCN thế hệ mới tại Việt Nam sẽ phải phù hợp với mục tiêu phát triển “hệ sinh thái công nghiệp” hiện đại, thân thiện môi trường.