Video khác
-
Ngành Da giày chủ động tìm lối ra
Đầu năm 2023, theo Hiệp hội Da - Giày - Túi xách Việt Nam (LEFASO), ngành da giày đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 27 tỷ USD cả năm, tăng khoảng 10% so với năm trước.
-
Doanh nghiệp phụ trợ đẩy mạnh tự động hóa
Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt và xu hướng phi toàn cầu hóa trỗi dậy mạnh mẽ, nếu ứng dụng hiệu quả tự động hóa, các doanh nghiệp phụ trợ có thể tạo ra những bước đột phá trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
-
Mô hình phát triển vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với chuỗi liên kết ở Lạng Sơn
Những năm trước đây, bà con nông một số huyện thuộc tỉnh Lạng Sơn sản xuất và tiêu thụ nông sản vô cùng khó khăn. Ngoài việc cấy 2 vụ lúa chiêm Xuân và lúa mùa để giải quyết nguồn lương thực và phục vụ tại chỗ cho chăn nuôi trong gia đình, bà con bố trí thêm vụ khoai Đông để có sản phẩm bán ra thị trường sau dịp Tết Nguyên đán.
-
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên phát biểu tại Quốc hội về thúc đẩy tiêu thụ, xuất khẩu nông sản
Chiều 15/8/2023, tại phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã phát biểu về một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ, xuất khẩu nông sản trong thời gian tới.
-
Khu công nghiệp mở cơ hội việc làm cho bà con dân tộc Sơn La
Hiện tại, Sơn La có khu công nghiệp Mai Sơn và khu công nghiệp Vân Hồ. Khu công nghiệp Mai Sơn nằm trên địa bàn xã Mường Bon và Mường Bằng, huyện Mai Sơn.
-
Kỳ vọng đột phá mới từ Luật Công nghiệp trọng điểm
Các nội dung chính được đưa ra trong Luật Công nghiệp trọng điểm sẽ tập trung vào: ưu đãi cho các dự án công nghiệp trọng điểm và quản lý đầu tư nước ngoài; nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua liên kết ngành và nâng cao chất lượng sản xuất, thúc đẩy các “đầu tàu”;... Công nghiệp hỗ trợ là một trong những ngành được điều chỉnh tại Luật.
-
Những lợi thế từ khu kinh tế cửa khẩu Trà Lĩnh
Xác định lợi thế của Trà Lĩnh, Cao Bằng đã phê duyệt Đề án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng khu vực Cửa khẩu Trà Lĩnh với tổng diện tích 177 ha.
-
Ứng tiền cho nhà cung cấp để có giá bán tốt cho miền núi
Hơn 10 năm đưa hàng Việt đến người dân nông thôn, miền núi, biên giới, mỗi chuyến hàng, phiên chợ Tứ Sơn tổ chức đều rất hiệu quả, thu hút rất đông người dân tham quan, mua sắm.
-
Quảng Ninh tăng cường công tác xúc tiến thương mại cho sản phẩm OCOP
Tính đến nay, Quảng Ninh đã có 336 sản phẩm OCOP của 13 địa phương đạt từ 3-5 sao. Để phát triển bền vững và nâng cao giá trị sản phẩm OCOP, tỉnh đã có nhiều hoạt động đẩy mạnh xúc tiến thương mại, đưa sản phẩm đến với đông đảo người tiêu dùng.
-
Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản
Ngày 9/8/2023, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị công bố các Quy hoạch ngành quốc gia lĩnh vực năng lượng và khoáng sản, trong đó có Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
-
Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia
Ngày 9/8/2023, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị công bố các Quy hoạch ngành quốc gia lĩnh vực năng lượng và khoáng sản, trong đó có Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
-
Quy hoạch hạ tầng dự trữ, cung ứng xăng dầu, khí đốt quốc gia
Ngày 9/8/2023, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị công bố các Quy hoạch ngành quốc gia lĩnh vực năng lượng và khoáng sản, trong đó có Quy hoạch hạ tầng dự trữ, cung ứng xăng dầu, khí đốt quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
-
Các Quy hoạch ngành quốc gia lĩnh vực năng lượng và khoáng sản
Ngày 9/8/2023, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị công bố các Quy hoạch ngành quốc gia lĩnh vực năng lượng và khoáng sản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
-
Bộ tiêu chí OCOP mới, cơ hội mới của đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi
Sau hơn 4 năm triển khai, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) có sức lan tỏa rất lớn, giúp nâng giá trị sản phẩm cho người sản xuất vùng nông thôn, đặc biệt vùng là đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi.
-
Phát triển chuỗi cung ứng bền vững ở các xã, huyện miền núi
Chương trình Sinh kế Cộng đồng ở 7 dự án đã phát triển được chuỗi cung ứng bền vững cho nông sản và sản phẩm thủ công, từ giai đoạn sản xuất tới tiêu thụ sản phẩm.
-
Động lực từ cơ chế mở rộng thị trường cho công nghiệp hỗ trợ
Với việc thúc đẩy các ngành sản xuất, lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh, thị trường cho công nghiệp hỗ trợ trong nước sẽ được duy trì và mở rộng, tạo tiền đề để các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trở thành nhà cung cấp, tham gia vào chuỗi cung ứng.
-
Công nghệ quyết định đưa đặc sản vùng miền đi xa
Để phát triển trong nông nghiệp đặc sản vùng miền của Việt Nam, cơ hội chúng ta cạnh tranh lớn nhất chính là 3 vùng mà chúng ta vốn cho là các vùng khó khăn về giao thông, hạ tầng.
-
Tăng khả năng cạnh tranh cho nhà cung cấp Việt
Năm 2023, Dự án hợp tác giữa Bộ Công Thương và Toyota Việt Nam nhằm hỗ trợ doanh nghiệp trong nước trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ gồm 5 hoạt động chính, được kỳ vọng sẽ góp phần tăng cường năng lực và khả năng cạnh tranh về sản phẩm, nâng cao giá trị gia tăng nội địa, từ đó giúp doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam có chỗ đứng vững chắc trong chuỗi sản xuất giá trị toàn cầu.