Video khác
-
Quảng Ninh tăng cường công tác xúc tiến thương mại cho sản phẩm OCOP
Tính đến nay, Quảng Ninh đã có 336 sản phẩm OCOP của 13 địa phương đạt từ 3-5 sao. Để phát triển bền vững và nâng cao giá trị sản phẩm OCOP, tỉnh đã có nhiều hoạt động đẩy mạnh xúc tiến thương mại, đưa sản phẩm đến với đông đảo người tiêu dùng.
-
Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản
Ngày 9/8/2023, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị công bố các Quy hoạch ngành quốc gia lĩnh vực năng lượng và khoáng sản, trong đó có Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
-
Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia
Ngày 9/8/2023, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị công bố các Quy hoạch ngành quốc gia lĩnh vực năng lượng và khoáng sản, trong đó có Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
-
Quy hoạch hạ tầng dự trữ, cung ứng xăng dầu, khí đốt quốc gia
Ngày 9/8/2023, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị công bố các Quy hoạch ngành quốc gia lĩnh vực năng lượng và khoáng sản, trong đó có Quy hoạch hạ tầng dự trữ, cung ứng xăng dầu, khí đốt quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
-
Các Quy hoạch ngành quốc gia lĩnh vực năng lượng và khoáng sản
Ngày 9/8/2023, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị công bố các Quy hoạch ngành quốc gia lĩnh vực năng lượng và khoáng sản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
-
Bộ tiêu chí OCOP mới, cơ hội mới của đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi
Sau hơn 4 năm triển khai, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) có sức lan tỏa rất lớn, giúp nâng giá trị sản phẩm cho người sản xuất vùng nông thôn, đặc biệt vùng là đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi.
-
Phát triển chuỗi cung ứng bền vững ở các xã, huyện miền núi
Chương trình Sinh kế Cộng đồng ở 7 dự án đã phát triển được chuỗi cung ứng bền vững cho nông sản và sản phẩm thủ công, từ giai đoạn sản xuất tới tiêu thụ sản phẩm.
-
Động lực từ cơ chế mở rộng thị trường cho công nghiệp hỗ trợ
Với việc thúc đẩy các ngành sản xuất, lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh, thị trường cho công nghiệp hỗ trợ trong nước sẽ được duy trì và mở rộng, tạo tiền đề để các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trở thành nhà cung cấp, tham gia vào chuỗi cung ứng.
-
Công nghệ quyết định đưa đặc sản vùng miền đi xa
Để phát triển trong nông nghiệp đặc sản vùng miền của Việt Nam, cơ hội chúng ta cạnh tranh lớn nhất chính là 3 vùng mà chúng ta vốn cho là các vùng khó khăn về giao thông, hạ tầng.
-
Khi doanh nghiệp trực tiếp liên kết với nông dân miền núi
Về tiềm năng, khu vực miền núi Điện Biên có nhiều nông sản hàng hóa mà các thị trường lớn có nhu cầu.
-
Đổi mới chuyện đưa đặc sản miền núi về miền xuôi
Việc đưa hàng hóa đến cho các tổ chức sản xuất, đến người tiêu dùng ở khu vực miền núi, hải đảo bước đầu đổi mới, nhất là đã tổ chức được hệ thống thương mại văn minh, hiện đại và có nguồn gốc xuất xứ bảo vệ được người tiêu dùng.
-
Tăng khả năng cạnh tranh cho nhà cung cấp Việt
Năm 2023, Dự án hợp tác giữa Bộ Công Thương và Toyota Việt Nam nhằm hỗ trợ doanh nghiệp trong nước trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ gồm 5 hoạt động chính, được kỳ vọng sẽ góp phần tăng cường năng lực và khả năng cạnh tranh về sản phẩm, nâng cao giá trị gia tăng nội địa, từ đó giúp doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam có chỗ đứng vững chắc trong chuỗi sản xuất giá trị toàn cầu.
-
Chuyển đổi số hướng tới nhà máy thông minh
Năm 2023, Dự án hợp tác phát triển Nhà máy thông minh giữa Bộ Công Thương và Samsung Việt Nam sẽ tiếp tục được triển khai cho 24 doanh nghiệp phía Bắc và phía Nam, giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực sản xuất thông qua chuyển đổi số, mở rộng cơ hội tham gia chuỗi cung ứng.
-
Thành phố Hồ Chí Minh gỡ khó cho doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng
Ngành Công Thương TP. Hồ Chí Minh đã bám sát khó khăn của doanh nghiệp, đẩy mạnh triển khai các cơ chế, chính sách phát triển công nghiệp và công nghiệp hỗ trợ, hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, hướng đến xây dựng nền công nghiệp tự chủ.
-
[TRỰC TUYẾN] Bảo vệ thương hiệu trước vấn nạn hàng giả, hàng nhái, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ
Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức với sự tham gia của các khách mời trao đổi về những giải pháp bảo vệ thương hiệu và các doanh nghiệp làm ăn chân chính trước tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ đang có xu hướng ngày càng phức tạp, tinh vi hơn.
-
Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam ghi dấu những bước chuyển mình tích cực
Với sự quan tâm và đẩy mạnh hỗ trợ về cơ chế, chính sách, ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đã phát triển rõ nét, góp phần thúc đẩy tăng cường liên kết, nâng cao sự vững chắc trong chuỗi cung ứng cho những ngành sản xuất chủ lực của Việt Nam. Năng lực sản xuất các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ trong nước cũng đang dần được cải thiện.