công nghiệp nền tảng
-
Xây dựng Luật Công nghiệp trọng điểm: Xác định rõ "điểm đến"
Một trong những tinh thần được quán triệt trong quá trình xây dựng Luật Công nghiệp trọng điểm là xác định rõ các ngành trong phạm vi điều chỉnh, đảm bảo khi ban hành Luật sẽ tạo động lực thúc đẩy ngành công nghiệp phát triển chứ không phải công cụ tăng cường sự can thiệp của Nhà nước vào thị trường và hoạt động của doanh nghiệp.
-
Sẽ trình Chính phủ hồ sơ xây dựng Luật Công nghiệp nền tảng trước 31/3/2023
Công tác xây dựng và hoàn thiện thể chế, chính sách sẽ là nhiệm vụ trọng tâm mà Cục Công nghiệp đặt ra trong năm 2023, bên cạnh việc triển khai các giải pháp thúc đẩy sản xuất trong nước.
-
Việt Nam năm 2050
Công nghiệp nền tảng, 4 vùng động lực quốc gia và 10 hành lang kinh tế là những từ khóa chính có thể thấy trong bức tranh khái quát về diện mạo của nền kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2050 theo Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ 2, Quốc hội khóa XV tháng 1/2023.
-
Điểm mới trong chiến lược phát triển ngành công nghiệp hóa chất
Chiến lược phát triển ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2040 mà Bộ Công Thương trình và đã được Chính phủ phê duyệt có thể thấy rõ nét những định hướng phát triển ngành công nghiệp hóa chất trong thời gian tới.
-
Đúng hẹn với công nghiệp hóa, hiện đại hóa: Công nghiệp nền tảng là chìa khóa duy nhất
Làm chủ các ngành công nghiệp nền tảng sẽ làm chủ nhu cầu về tư liệu sản xuất cơ bản của nền kinh tế, từ đó tạo tiền đề để thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp ưu tiên, các ngành công nghiệp mũi nhọn, góp phần hiện thực hóa mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
-
Nâng cao năng lực tự chủ, tự cường trong phát triển công nghiệp
Hiện cơ cấu ngành công nghiệp đang chuyển biến tích cực, giảm dần tỉ trọng các ngành thâm dụng tài nguyên, các ngành công nghệ thấp, tăng dần tỷ trọng các ngành công nghệ trung bình và công nghệ cao.
-
Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa cần ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp nền tảng
Đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Chủ trương, chính sách công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cần ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp nền tảng.
-
Phát triển nhanh, bền vững ngành công nghiệp hóa chất
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đã ký Quyết định số 726/QĐ-TTg ngày 16/6/2022 phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2040 với quan điểm phát triển nhanh, bền vững ngành công nghiệp hóa chất, ứng dụng công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trường, hướng tới tăng trưởng xanh và kinh tế tuần hoàn…
-
Hóa chất hướng tới mục tiêu ngành công nghiệp nền tảng hiện đại
Một trong những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội được đặt ra trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII là phát triển một số ngành công nghiệp nền tảng như công nghiệp năng lượng, cơ khí chế tạo, luyện kim, hóa chất, phân bón, vật liệu. Đây là căn cứ quan trọng để đề xuất, xây dựng cơ chế chính sách thúc đẩy ngành công nghiệp hóa chất phát triển.
-
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Bộ Công Thương luôn đồng hành cùng Quảng Ninh trong phát triển kinh tế - xã hội
Ngày 25/6/2021, Đoàn công tác của Bộ Công Thương và Ban Đối ngoại Trung ương đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Quảng Ninh để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trên lĩnh vực công nghiệp, thương mại, xuất nhập khẩu theo kiến nghị của tỉnh. Buổi làm việc được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến từ điểm cầu UBND tỉnh Quảng Ninh tới điểm cầu UBND các huyện, thị xã, thành phố của tỉnh.
-
Thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại song phương giữa Việt Nam - Indonesia
Dù có sự suy giảm trong năm 2020 do ảnh hưởng của đại dịch, nhưng kim ngạch thương mại song phương Việt Nam - Indonesia đã có sự phục hồi mạnh mẽ trong 5 tháng đầu năm 2021, đạt 4,5 tỷ USD, ghi nhận mức tăng tới 40% so với cùng kỳ năm 2020.
-
Bộ Công Thương sẽ đồng hành cùng tỉnh Yên Bái tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển công nghiệp, thương mại
Chiều 8/6, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Yên Bái nhằm đánh giá tình hình, kết quả hoạt động của tỉnh trong thời gian qua, cũng như trao đổi, thảo luận, thống nhất các giải pháp để thúc đẩy phát triển nền kinh tế của tỉnh trong giai đoạn tới.