Cục Xúc tiến thương mại
-
Thực hiện truy xuất nguồn gốc, mở rộng thị trường xuất khẩu cho cà phê, hạt tiêu Việt
Cà phê, hạt tiêu Việt Nam là những sản phẩm đã và đang được thị trường thế giới ưa chuộng, tin dùng. Thời gian tới, ngoài việc nâng cao chất lượng sản phẩm, doanh nghiệp xuất khẩu cần chú trọng đến khâu truy xuất nguồn gốc, nâng cao năng lực sản xuất, đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của thị trường xuất khẩu.
-
Vietnam Foodexpo 2021 trực tuyến - Hỗ trợ doanh nghiệp kết nối giao thương trên môi trường số
Phiên bản trực tuyến của Virtual Vietnam Foodexpo 2021 dựa trên nền tảng tổ chức, quản lý sự kiện trực tuyến hàng đầu châu Á, sẽ cung cấp các giải pháp hiện đại và tối ưu giúp các doanh nghiệp đẩy mạnh các hoạt động trưng bày Triển lãm, kết nối giao thương và hợp tác kinh doanh trên nền tảng số.
-
Có thể tận dụng chỉ dẫn địa lý để làm thương hiệu, quảng bá sản phẩm
Nếu sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam nằm trong danh mục chỉ dẫn địa lý được công nhận và bảo hộ thì không cần phải tập trung quá vào việc đầu tư nguồn lực xây dựng thương hiệu riêng của mình. Thay vào đó, doanh nghiệp có thể tận dụng chỉ dẫn địa lý để làm thương hiệu và quảng bá sản phẩm.
-
Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng lực bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
Ngành Công Thương sẽ tăng cường tư vấn, hỗ trợ các doanh nghiệp/cơ sở công nghiệp nông thôn nâng cao năng lực trong việc khai thác, đăng ký và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, giai đoạn 2021-2030.
-
Nông sản Việt đứng trước cơ hội xúc tiến thương mại xuyên biên giới
Thị trường xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam đã mở rộng hơn 180 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đặc biệt, có sự di chuyển tích cực từ thị trường phân khúc trung bình, sang phân khúc cao cấp hơn.
-
Kích cầu tiêu thụ nông sản qua sàn thương mại điện tử
Nhờ kết hợp giữa thương mại điện tử và thương mại truyền thống, việc ứng dụng công nghệ đã phát huy tối đa được lợi thế, tăng tính hiệu quả và tối ưu hóa được các khâu trong lưu thông hàng hoá.
-
Đa dạng hình thức phân phối, kết nối cung cầu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Trong giai đoạn phục hồi kinh tế, việc kết hợp phương thức phân phối hiện đại-thương mại điện tử và phương thức phân phối truyền thống là giải pháp tất yếu căn cơ cho hoạt động kết nối cung cầu, đảm bảo lưu thông hàng hóa, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
-
Hội chợ Hoa quả Quảng Châu 2021: Doanh nghiệp Việt trưng bày hàng hóa theo mô hình “Triển lãm từ xa”
Để tham gia hội chợ theo mô hình “Triển lãm từ xa”, các doanh nghiệp Việt Nam gửi hàng mẫu trưng bày trực tiếp tại hội chợ và thực hiện kết nối giao dịch trực tuyến với khách hàng thông qua ứng dụng nền tảng công nghệ số.
-
Chile - Thị trường xuất khẩu tiềm năng cho nhiều loại hàng hóa Việt Nam
Thị trường Chile rất có tiềm năng cho doanh nghiệp Việt Nam do đây là thị trường mở, thuế nhập khẩu trung bình xếp vào loại trung bình thấp của thế giới, dưới 2%. Đáng chú ý, thông qua thị trường Chile, các doanh nghiệp Việt Nam có thể mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước Nam Mỹ.
-
Trong đại dịch, doanh nghiệp Nhật Bản vẫn yên tâm đầu tư tại Việt Nam
Tình hình kiểm soát dịch khả quan và với năng lực hiện tại, các doanh nghiệp Nhật Bản yên tâm tâm đầu tư tại Việt Nam, không tính đến việc phải dừng hoạt động hoặc di dời địa điểm đầu tư.
-
Đẩy mạnh tiêu thụ nông sản qua kênh thương mại điện tử
Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, việc phân phối tiêu thụ hàng hóa qua các kênh Thương mại điện tử được coi là một trong những giải pháp quan trọng và hiệu quả trong việc đẩy mạnh tiêu thụ nông sản bên cạnh phương thức phân phối truyền thống.
-
Đổi mới phương thức hoạt động xúc tiến thương mại
Bộ Công Thương đã cùng với các hiệp hội ngành hàng, cơ quan xúc tiến thương mại không ngừng đổi mới cách thức triển khai hoạt động xúc tiến thương mại, đa dạng hóa hình thức xúc tiến thương mại và nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến thương mại.