đảm bảo nguồn cung
-
Bộ Công Thương triển khai nhiều giải pháp bảo đảm bình ổn thị trường giữa dịch Covid-19
Ngày 12/5/2021, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ban hành Chỉ thị số 07/CT-BCT về việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường; chống các hành vi đầu cơ, găm hàng và vi phạm pháp luật trong hoạt động thương mại trong tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp.
-
PVFCCo bảo đảm nguồn cung trong thời gian bảo dưỡng Nhà máy Đạm Phú Mỹ
PVFCCo đầu tư tốt cho công tác dự báo thị trường và chuẩn bị, điều động nguồn hàng hợp lý, cho nên cơ bản đảm bảo nguồn cung trong thời gian thực hiện bảo dưỡng tổng thể định kỳ Nhà máy đạm Phú Mỹ.
-
Dịp Tết Nguyên đán 2021: Sức mua tăng từ 7-10% so với cùng kỳ
Báo cáo về tình hình thị trường Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, Bộ Công Thương cho biết, sức mua trong cả dịp Tết tăng từ 3-5% so với tháng thường và tăng 7-10% so với cùng kỳ năm 2020.
-
Ngày mùng 4 Tết: Thị trường sôi động trở lại, không có biến động tăng giá
Ngày mùng 4 Tết Âm lịch thị trường hàng hóa đã sôi động hơn, tuy nhiên, do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 nên người dân vẫn hạn chế đi mua sắm, nhu cầu tiêu dùng chưa cao.
-
Hoa tươi, rau xanh đắt hàng sau 3 ngày Tết
Trong ngày mùng 3 Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, tình hình thị trường vẫn ổn định, nguồn cung hàng hóa dồi dào, không biến động găm hàng, tăng giá. Mùng 3 Tết năm nay trùng với ngày lễ Valentine, nên hoa tươi rất đắt hàng.
-
Rau xanh, thủy sản đắt hàng ngày mùng 2 Tết
Ngày mùng 2 Tết Nguyên đán Tân Sửu, thị trường đã sôi động, các mặt hàng được tiêu thụ trong ngày chủ yếu là các mặt hàng rau xanh, thủy sản, hoa, quả tươi...
-
Thị trường ngày 30 Tết: Hàng hóa dồi dào, sức mua giảm nhẹ
Đến ngày 30 Tết Nguyên đán Tân Sửu, sức mua giảm dần tại các chợ truyền thống, người dân hầu hết chỉ tập trung mua sắm các mặt hàng thực phẩm tươi sống như: rau xanh và hoa, quả do các mặt hàng khác (đồ khô, bánh mứt kẹo, rượu bia, nước giải khát…) đã được mua sắm từ những ngày trước.
-
Bộ Công Thương chủ động phương án - Thị trường Tết ổn định
Ngày 19/01/2021 Bộ Công Thương đã ban hành các Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 01, 02 của Chính phủ để thống nhất tổ chức triển khai trong toàn ngành. Đến nay, theo báo cáo của các địa phương, tổng giá trị hàng dự trữ của các doanh nghiệp ước tăng khoảng 10-15% so với các tháng thường trong năm. Nhu cầu tiêu dùng thị trường cũng đã có xu hướng tăng từ 10-15% so với các tháng thường trong năm.
-
Thị trường ngày 29 Tết: Hàng hóa Tết đảm bảo tiêu chí hai “không”
Ghi nhận tình hình chung giá cả các mặt hàng ngày 29 Tết Nguyên đán, tức ngày 10/2/2021, Bộ Công Thương cho biết, không có hiện tượng tăng giá đột biến và khan hiếm hàng hoá. Việc cung ứng điện cho dịp Tết Nguyên đán cũng được khẳng định đảm bảo an toàn, ổn định.
-
Thị trường trang thiết bị, vật tư y tế phục vụ phòng chống dịch ổn định
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, các lực lực lượng chức năng đã tăng cường kiểm soát thị trường, đảm bảo nguồn cung hàng hoá, giá cả ổn định đặc biệt là các trang thiết bị, vật tư y tế phục vụ người dân trong phòng chống dịch.
-
Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải: Đảm bảo hàng hóa trong và sau Tết đầy đủ, thông suốt
Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải khẳng định, trong dịp Tết, sẽ cung cấp đủ hàng hóa, các mặt hàng thiết yếu cho người dân, đặc biệt là vùng có dịch và cả những khu vực lân cận các vùng dịch.
-
Thị trường trang thiết bị, vật tư phòng chống dịch ổn định, không tăng giá
Báo cáo mới nhất của Tổng cục Quản lý thị trường, Bộ Công Thương cho biết, tại các tỉnh, thành xuất hiện dịch Covid-19 hàng hóa dồi dào, không có biến động găm hàng, tăng giá. Các mặt hàng phòng chống dịch bệnh như khẩu trang, nước sát khuẩn, găng tay y tế… được bày bán ở nhiều nơi, phục vụ tốt nhu cầu mua sắm của người dân vùng dịch.