FTA
-
Thương mại quốc tế thuận lợi, càng cần đến công cụ bảo vệ doanh nghiệp
Chỉ còn 3 tuần nữa Hiệp định RCEP sẽ có hiệu lực, dự kiến sẽ kiến tạo một thị trường chung rộng lớn, ổn định, tạo lợi thế cạnh tranh cho nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Song, cùng với dòng chảy thương mại thuận lợi, bao giờ cũng đi kèm những trở lực về bảo vệ thị trường trong nước và sản phẩm xuất khẩu ở nước ngoài.
-
Xuất khẩu vượt bão Covid-19
10 tháng đầu năm 2021, làn sóng dịch Covid-19 lần thứ tư đã làm cho đời sống của nhân dân, sức chống chịu của doanh nghiệp, người lao động ở vùng dịch bị ảnh hưởng nặng nề. Nhưng xuất khẩu tiếp tục vượt bão, với kim ngạch 269,58 tỷ USD, tăng 17,3%.
-
Lợi ích các nước trong RCEP khác nhau, Việt Nam ứng xử thế nào?
Với những lợi ích chung cho tất cả các thành viên đan xen với lợi ích riêng trong từng nhóm nước, doanh nghiệp nước ta ứng xử thế nào?
-
Cánh cửa mới cho nông sản địa phương ra thị trường quốc tế
Sở giao dịch hàng hóa hội tụ những phương thức giao dịch mà bên bán, bên mua được tổ chức trung gian cung cấp thông tin ngang nhau, đủ để ra những quyết định cần thiết; tạo ra bước tiến lớn khi cho phép hàng hóa Việt Nam được giao dịch quốc tế; giúp người nông dân có công cụ phòng tránh rủi ro, mở cánh cửa mới cho nông sản ra thị trường quốc tế.
-
Hoạt động của Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức của Chủ tịch nước tới Thụy Sỹ
Ngày 26 tháng 11 năm 2021, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có buổi làm việc với Bà Marie-Gabrielle Ineichen-Fleisch Quốc vụ khanh - phụ trách kinh tế Thụy Sỹ bên lề chuyến thăm chính thức của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tới Thụy Sỹ.
-
Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp Phạm Tuấn Anh: Chiến lược Phát triển ngành Công nghiệp Dệt may và Da giày sẽ sớm được trình Chính phủ trong năm 2021
Hiện nay Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương đang phối hợp với Viện Chiến lược Chính sách Công Thương cùng với Hiệp hội Dệt may Việt Nam đẩy nhanh tiến độ xây dựng Dự thảo Chiến lược phát triển ngành Công nghiệp Dệt may và Da giày từ năm 2021 đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035. Ông Phạm Tuấn Anh, Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương có buổi chia sẻ về vấn đề này. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
-
Sử dụng công cụ chính sách phòng vệ thương mại khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới
Cùng với sự phát triển của thương mại toàn cầu, các biện pháp phòng vệ thương mại cũng ngày càng được các nước sử dụng nhiều hơn. Nhiều nước coi phòng vệ thương mại (PVTM) là "van an toàn" trong chính sách ngoại thương để ổn định sản xuất trong nước, bảo vệ công ăn việc làm của người lao động.
-
Để hạn chế đến mức thấp nhất những vụ kiện phòng vệ thương mại
Doanh nghiệp trong nước và cả doanh nghiệp FDI phụ thuộc nhiều vào việc nhập khẩu nguyên vật liệu, các sản phẩm trung gian, máy móc thiết bị sản xuất; đây là một trong những nguyên nhân dễ dẫn đến các vụ kiện phòng vệ thương mại.
-
Phân tán rủi ro kiện phòng vệ thương mại
Với việc tiên phong mở rộng các thị trường FTA lên tới 60 nền kinh tế, chiếm 75% kim ngạch mậu dịch toàn cầu, các FTAs mà Việt Nam đang thực thi đã bổ trợ cho nhau, giúp Việt Nam chủ động phân tán rủi ro các vụ kiện phòng vệ thương mại.
-
Cơ cấu lại thị trường xuất nhập khẩu từ các FTAs
Với việc tiên phong mở rộng các thị trường FTA lên tới 60 nền kinh tế, chiếm 75% kim ngạch mậu dịch toàn cầu, các FTA mà Việt Nam đang thực thi đã bổ trợ cho nhau, giúp Việt Nam chủ động phân tán rủi ro, thiết lập chuỗi cung mới, cơ cấu lại thị trường xuất khẩu, nhập khẩu.
-
Nâng cao năng lực phòng vệ thương mại trong bối cảnh tham gia các FTA thế hệ mới
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 1659/QĐ-TTg ngày 2/10/2021 phê duyệt Đề án “Nâng cao năng lực về phòng vệ thương mại trong bối cảnh tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới”.
-
Cần một cuộc cách mạng chuyển hướng nguồn nhập khẩu để khai thác tốt cơ hội từ CPTPP
Tương tự như bất kỳ FTA nào trước đây, việc quan trọng nhất đối với doanh nghiệp là làm thế nào để tận dụng các cơ hội xuất khẩu khi thị trường CPTPP chiếm 13,5% GDP toàn cầu với tổng kim ngạch thương mại hơn 10.000 tỷ USD, lại bao gồm các thị trường lớn như Nhật Bản, Ca-na-đa, Ốt-xtrây-lia.