giá thịt lợn
-
Trung Quốc: Giá thịt lợn tăng vọt hơn 22% do nguồn cung suy giảm
Giá thịt lợn tại Trung Quốc trong tháng 8 tiếp tục tăng mạnh 22,5% bất chấp việc giới chức nước này đang can thiệp thị trường.
-
BAF: Chi phí tăng cao bào mòn lợi nhuận 6 tháng đầu năm nay
Công ty Cổ phần Nông nghiệp BAF Việt Nam vừa cho biết doanh thu và lợi nhuận đồng loạt giảm mạnh trong quý 2/2022. Nguyên nhân chủ yếu do các khó khăn do công ty đang tập trung chuyển hướng sang mô hình chăn nuôi, chế biến và cung ứng thịt heo khép kín.
-
Central Retail bình ổn giá thịt lợn tại Thành phố Hồ Chí Minh
Không chỉ thịt lợn, mà nhiều sản phẩm tươi sống gồm thịt, cá, hải sản, rau củ, trái cây cũng đang được áp dụng giảm giá tại hệ thống GO!, Big C của Tập đoàn.
-
Phó Thủ tướng yêu cầu thực hiện ngay các biện pháp bình ổn giá thịt lợn
Trước diễn biến giá thịt lợn và giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi có xu hướng tăng cao thời gian gần đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã chỉ đạo các cơ quan chức năng liên quan và các địa phương thực hiện ngay các biện pháp bảo đảm cân đối cung cầu, nguồn cung thịt lợn, thức ăn chăn nuôi và bình ổn giá.
-
Sớm có giải pháp hỗ trợ người chăn nuôi, bình ổn giá thịt lợn
Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương sẽ sớm có các giải pháp hỗ trợ tiêu thụ, dần bình ổn giá, đảm bảo lợi ích hài hòa của các bên gồm người chăn nuôi, các khâu trung gian, người tiêu dùng. Cho rằng “cần có giải pháp hỗ trợ cho bà con đang có lượng tồn lớn về đàn lợn, chưa xuất chuồng được”, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành giao Bộ Tài chính nghiên cứu, đề xuất các giải pháp hỗ trợ về lĩnh vực tài chính.
-
Trung Quốc dư cung thịt lợn, giá thịt thấp nhất từ đầu năm đến nay
Giá thịt lợn bán buôn tại thị trường nội địa Trung Quốc đã giảm mạnh 56% so với hồi đầu năm, chỉ còn khoảng 3 USD/kg khi Trung Quốc đối mặt với tình trạng dư cung thịt lợn và thói quen tiêu thụ thịt của người dân dần thay đổi.
-
Giá sắt thép, phân bón có thể tiếp tục giữ ở mức cao do thiếu hụt nguồn cung trên thế giới
Trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị tại một số khu vực cũng như tình hình cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn nhất là trong lĩnh vực thương mại dự báo vẫn diễn biến phức tạp và có các tác động tới kinh tế trong nước và nhiệm vụ kiểm soát lạm phát của Chính phủ.
-
3 nhóm hàng tác động mạnh nhất đến CPI
So với tháng trước, CPI tháng 7/2021 tăng 0,62% (khu vực thành thị tăng 0,64%; khu vực nông thôn tăng 0,6%). Trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính tháng Bảy có 7 nhóm tăng giá so với tháng trước, trong đó, có 3 nhóm tác động mạnh nhất đến CPI.
-
Thị trường nông sản thế giới hạ nhiệt dưới áp lực giảm kỹ thuật và chốt lời
Thời tiết khô hạn tại Hoa Kỳ cũng như diễn biến thời tiết cực đoan tại nhiều nơi trên thế giới tiếp tục là tâm điểm của thị trường nông sản thế giới tuần này. Tuy nhiên, áp lực giảm kỹ thuật và làn sóng chốt lời đã đẩy giá ngô, đậu tương và lúa mì giảm xuống.
-
Trung Quốc đối mặt nguy cơ tái bùng phát dịch tả lợn Châu Phi
Đợt mưa lũ lịch sử đang xảy ra tại tỉnh Hà Nam, miền Trung Trung Quốc, được nhận định sẽ gây thiệt hại lớn cho các trang trại lợn tại đây và làm dấy lên lo ngại nguy cơ dịch tả lơn Châu Phi tái bùng phát trở lại tại nước này.
-
Giá thịt lợn tại Trung Quốc chạm đáy, giảm hơn 60% từ đầu năm đến nay
Theo trang tin CGTN (Trung Quốc) cho biết sự sụp đổ của giá lợn hơi tại nước này kể từ đầu năm đến nay dường như đã chạm đáy trong tháng 6 vừa qua khi rơi xuống mức chỉ còn 12 Nhân dân tệ (tương đương 1,8 USD)/1 kg vào ngày 22/6 vừa qua.
-
Giá lương thực toàn cầu tiệm cận mức cao nhất 10 năm, rủi ro lạm phát diện rộng tăng cao
Chỉ số giá lương thực toàn cầu đã tăng tháng thứ 12 liên tiếp trong tháng 5 vừa qua, tiệm cận mức cao nhất trong 10 năm trở lại đây. Điều này khiến rủi ro lạm phát trên diện rộng gia tăng và khiến thị trường lo ngại một cuộc khủng hoảng lương thực như giai đoạn 2008 – 2011 có thể lặp lại.