Gian lận thương mại
-
QLTT Hà Nội tiêu hủy hàng hóa, trong đó có lô Đông trùng hạ thảo không nguồn gốc
Chiều 16/7, Cục Quản lý thị trường Hà Nội đã tổ chức tiêu hủy hàng ngàn sản phẩm, hàng hóa là mỹ phẩm, nước hoa… không có giá trị sử dụng, không rõ nguồn gốc xuất xứ trị giá gần 2 tỷ đồng. Trong đó có lô hơn 400 con Đông trùng hạ thảo không nguồn gốc mới được lực lượng bắt giữ gần đây.
-
Ban Chỉ đạo 389 Hà Nội: 6 tháng đầu năm lực lượng chức năng xử phạt 13.369 vụ buôn lậu, gian lận thương mại
Ban Chỉ đạo 389/TP Hà Nội cho biết đã có 13.369 vụ việc vi phạm hành chính, bị xử lý trong 6 tháng đầu năm (tăng 6,18% số vụ xử lý so với cùng kỳ năm 2020), trị giá hàng hoá vi phạm ước tính đạt hơn 1,550 tỷ đồng.
-
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nêu 6 nhóm nhiệm vụ để Petrolimex “tiến xa hơn”
Trong buổi làm việc với Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex), Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã đưa ra 6 nhóm giải pháp, nhiệm vụ giúp đơn vị “tiến xa hơn”.
-
Đột xuất kiểm tra kho nguyên liệu trà sữa cực lớn tại Hà Nội
Lực lượng Quản lý thị trường Hà Nội vừa đột xuất kiểm tra một kho nguyên liệu trà sữa cực lớn tại Dương Nội, La Khê, Hà Đông, Hà Nội. Hàng hoá tại cơ sở này có dấu hiệu kinh doanh hàng hoá nhập lậu và gian lận thương mại.
-
Tổng tấn công 8 điểm livestream, bán hàng không nguồn gốc
Lực lượng QLTT vừa tổng tấn công vào 8 kho hàng, cửa hàng kinh doanh mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, hàng gia dụng… không rõ nguồn gốc xuất xứ trên địa bàn Hà Nội và Hưng Yên. Trong số 8 địa điểm này, nhiều kho chứa hàng có diện tích lên tới hàng trăm m2 và toàn bộ số hàng hóa ở đây được tiêu thụ thông qua nền tảng thương mại điện tử.
-
Thu ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu tăng trên 30%
Thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu 5 tháng ước đạt 98,5 nghìn tỷ đồng, bằng 55,2% dự toán, tăng 30,1% so với cùng kỳ năm 2020.
-
Bộ Công Thương đẩy mạnh công tác kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa
Trong bối cảnh gian lận thương mại có xu hướng gia tăng, thời gian qua, Bộ Công Thương đã chủ động triển khai thực hiện quyết liệt các giải pháp nhằm ngăn chặn, phòng chống gian lận xuất xứ hàng hóa và chống lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại, chủ động phát hiện, xử lý nghiêm các vụ việc.
-
Những dấu ấn của thị trường trong nước
Bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa, tập trung chủ yếu ở các mặt hàng nhu yếu phẩm, thương mại trong nước ngày càng được cải thiện, nhất là hệ thống bán buôn, bán lẻ… là những dấu ấn của thị trường trong nước.
-
Lập kế hoạch cao điểm kiểm soát, bình ổn thị trường trong phòng, chống dịch
Để bình ổn thị trường hàng hóa, chống các hành vi đầu cơ, găm hàng và các hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động thương mại, Bộ trưởng Bộ Công Thương yêu cầu, lực lượng QLTT cả nước triển khai các kế hoạch cao điểm trong kiểm tra, giám sát thị trường, tập trung vào các địa bàn trọng tâm, những mặt hàng trọng điểm.
-
Ngăn chặn xăng dầu kém chất lượng: Phải có cơ chế giám sát thường xuyên (Kỳ cuối)
Thời gian qua, tình hình buôn lậu, gian lận thương mại mặt hàng xăng dầu vẫn diễn biến phức tạp, với phương thức, thủ đoạn ngày càng tinh vi. Để giảm thiểu nạn xăng dầu kém chất lượng, cần có những giải pháp căn cơ, quyết liệt hơn nữa.
-
Đề cao trách nhiệm cá nhân trong Ban chỉ đạo 389 Quốc gia
Các thành viên BCĐ 389 quốc gia chịu trách nhiệm trước Trưởng ban về công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả thuộc lĩnh vực của bộ, ngành mình và các nhiệm vụ được Trưởng ban phân công.
-
Chuyển hồ sơ vụ kho hàng giả tại Nam Định sang Công an điều tra, xử lý
Cục QLTT Nam Định vừa có Quyết định chuyển hồ sơ vụ việc kinh doanh hàng hóa giả mạo nhãn hiệu có dấu hiệu vi phạm hình sự đối với kho hàng tại thôn Đại Lại, xã Vĩnh Hào, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định sang Công an tỉnh Nam Định để tiếp tục điều tra, xử lý.