Gian lận xuất xứ
-
Bộ Công Thương đẩy mạnh công tác kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa
Trong bối cảnh gian lận thương mại có xu hướng gia tăng, thời gian qua, Bộ Công Thương đã chủ động triển khai thực hiện quyết liệt các giải pháp nhằm ngăn chặn, phòng chống gian lận xuất xứ hàng hóa và chống lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại, chủ động phát hiện, xử lý nghiêm các vụ việc.
-
Chuyển hồ sơ vụ kho hàng giả tại Nam Định sang Công an điều tra, xử lý
Cục QLTT Nam Định vừa có Quyết định chuyển hồ sơ vụ việc kinh doanh hàng hóa giả mạo nhãn hiệu có dấu hiệu vi phạm hình sự đối với kho hàng tại thôn Đại Lại, xã Vĩnh Hào, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định sang Công an tỉnh Nam Định để tiếp tục điều tra, xử lý.
-
Tập trung thanh tra, kiểm tra xuất xứ hàng hóa vào 3 thị trường
Năm 2021 lực lượng sau thông quan tập trung thanh tra, kiểm tra vào các doanh nghiệp có hàng hóa xuất khẩu vào 3 thị trường là Mỹ, châu Âu, Ấn Độ và có nguyên liệu nhập khẩu từ Trung Quốc.
-
Giám sát, cảnh báo với những mặt hàng có nguy cơ cao về gian lận xuất xứ
Trong bối cảnh thương mại quốc tế có những diễn biến phức tạp, năm 2019, Bộ Công Thương đã chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành xây dựng và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tăng cường quản lý nhà nước về chống gian lận xuất xứ và lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại” tại Quyết định số 824/QĐ-TTg ngày 4 tháng 7 năm 2019.
-
Chủ động phòng, chống gian lận xuất xứ
Với tinh thần tích cực, chủ động trong việc tăng cường hoạt động chống gian lận xuất xứ, chống lẩn tránh, Bộ Công Thương đã và đang áp dụng những biện pháp mạnh mẽ để hoàn thiện cơ sở pháp lý cũng như đảm bảo công tác phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý nhà nước.
-
Quy tắc xuất xứ và chuyển đổi cơ chế GSP trong EVFTA
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cung cấp một số thông tin cần lưu ý về quy tắc xuất xứ trong Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) và Quy định xuất xứ ưu đãi thuế quan phổ cập GSP theo lộ trình 7 năm.
-
Bộ Công Thương đề xuất điều kiện ủy quyền cấp C/O
Để được xem xét ủy quyền cấp C/O, các cơ quan, tổ chức phải có đội ngũ cán bộ, nhân viên được tập huấn kiến thức chung về xuất xứ hàng hóa và quy tắc xuất xứ hàng hóa phù hợp với loại mẫu C/O đề nghị ủy quyền do Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) hoặc chỉ định các tổ chức, đơn vị khác tổ chức.
-
Toàn cảnh phòng vệ thương mại năm 2020: Gia tăng mạnh mẽ cả trong nước và quốc tế
Giữa bối cảnh trong nước, khu vực và toàn cầu có nhiều biến động năm 2020, công tác phòng vệ thương mại đã được đánh giá là điểm sáng của ngành Công Thương trong hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu. Ông Lê Triệu Dũng - Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương đã có một số trao đổi với Tạp chí Công Thương về câu chuyện phòng vệ năm vừa qua cũng như dự báo xu thế năm 2021.
-
Dồn lực ngăn chặn, xử lý hàng hóa không rõ nguồn gốc dịp cuối năm
Trong những ngày đầu năm 2021, cận Tết Nguyên đán Tân Sửu, lực lượng quản lý thị trường (QLTT) cả nước liên tiếp phát hiện, bắt giữ các vụ sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng nhái, hàng nhập lậu, những mặt hàng thiết yếu, mặt hàng có nhu cầu tiêu dùng lớn trong dịp cuối năm và Tết Nguyên đán.
-
Khai thác cơ hội từ các FTAs
Tình hình tận dụng, khai thác cơ hội từ các FTA của Việt Nam thời gian qua. Giải pháp trong thời gian tới để nâng cao hiệu quả khai thác các cam kết hội nhập cho doanh nghiệp Việt Nam.
-
Đấu tranh với hành vi lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại - Kết quả ban đầu đáng khích lệ
Với mục tiêu đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp, trong quá trình triển khai Đề án, Bộ Công Thương cũng như các Bộ/ngành đều nghiên cứu, xem xét rất kỹ lưỡng các biện pháp đưa ra nhằm hài hòa giữa nhiệm vụ xử lý, hạn chế hành vi vi phạm nhưng vẫn tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh.
-
Ngăn chặn nguy cơ gian lận xuất xứ: Cần sự tham gia của doanh nghiệp
Thực tiễn cho thấy, nếu phát hiện doanh nghiệp tham gia, tiếp tay cho các hành vi gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp, nước nhập khẩu sẽ áp dụng chế tài “trừng phạt” rất nặng, trong nhiều trường hợp doanh nghiệp sẽ “mất” toàn bộ thị trường xuất khẩu liên quan.