hàng dệt may Việt Nam
-
Hạn ngạch thuế quan hàng dệt may xuất khẩu sang Mexico năm 2022 theo Hiệp định CPTPP
Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 1334/QĐ-BCT ngày 4/7/2022 về lượng hạn ngạch thuế quan đối với hàng dệt may xuất khẩu sang Mexico năm 2022 theo Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Quyết định có hiệu lực đến hết ngày 31/12/2022.
-
Đẩy mạnh xúc tiến thương mại trong lĩnh vực dệt may giữa Việt Nam - Liên bang Nga
Ngày 28 - 29/6/2022, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) phối hợp với Đại sứ quán Liên bang Nga tại Việt Nam, Đại sứ quán Việt Nam tại Liên bang Nga, Phòng Thương mại và Công nghiệp Primorye và các cơ quan hữu quan tổ chức chương trình Hội nghị, giao thương trực tuyến Việt Nam - Liên bang Nga: Đẩy mạnh xúc tiến thương mại trong lĩnh vực dệt may.
-
Xuất khẩu phục hồi mạnh nhờ nội lực
Dù phải đối mặt nhiều khó khăn song XK hàng hóa của Việt Nam trong quý đầu tiên năm 2022 vẫn thu về kết quả khá tích cực. XK hàng hóa được kỳ vọng tiếp tục khởi sắc trong những quý tiếp theo, đặc biệt nhờ sự trợ lực từ việc thực thi các Hiệp định thương mại tự do (FTA).
-
Hiệp định RCEP có hiệu lực, nhiều cơ hội cho ngành Dệt May Việt Nam
Nhờ vào cam kết mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, quy tắc xuất xứ giá trị trong khu vực địa lý Hiệp định RCEP cùng các biện pháp tạo thuận lợi thương mại, hiệp định này dự kiến sẽ tạo cơ hội để ngành dệt may đẩy mạnh xuất khẩu, hình thành chuỗi cung ứng.
-
Cơ hội tìm hiểu yêu cầu kỹ thuật của thị trường châu Âu và Hoa Kỳ về sản phẩm bảo hộ cá nhân liên quan đến Covid-19
Hội thảo trực tuyến sẽ diễn ra từ 16h - 18h ngày 22/07/2021, nhằm cung cấp thông tin tổng quan về các yêu cầu kỹ thuật của thị trường Châu Âu và Hoa Kỳ đối với khẩu trang, kính bảo vệ mắt, găng tay và quần áo bảo hộ trong bối cảnh Đại dịch COVID-19 toàn cầu. Đây là thông tin hữu ích cho các DN dệt may Việt Nam có liên quan.
-
Việt Nam vượt Bangladesh về xuất khẩu hàng dệt may, may mặc
Việt Nam đã vượt qua Bangladesh về xuất khẩu hàng dệt may, may mặc trong 6 tháng đầu năm 2020.
-
Với kịch bản tốt nhất, tiêu thụ nội địa hàng may mặc dự báo cũng sẽ tăng không quá 5%
Dự kiến, kịch bản tốt nhất tiêu thụ nội địa hàng may mặc tăng không quá 5%, tương đương khoảng 200-250 triệu USD, quá nhỏ so với quy mô xuất khẩu hơn 39 tỷ USD năm 2019 của ngành Dệt May Việt Nam.
-
Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam: Phát huy nội lực để bứt phá trong EVFTA (Bài 1)
Nhân sự kiện Quốc hội xem xét và tiến tới phê chuẩn Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA), Tạp chí Công Thương đã có một số trao đổi với ông Vũ Đức Giang – Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam để hiểu rõ hơn về tác động cũng như sự chủ động nắm bắt cơ hội từ Hiệp định này đối với ngành dệt may trong nước.
-
Bước đi mới của ngành dệt may tại thị trường nội địa
Mặc dù, việc gỡ bỏ giãn cách xã hội sẽ tạo điều kiện để doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp dệt may dần trở lại với hoạt động sản xuất, kinh doanh cốt lõi, nhưng việc sản xuất khẩu trang cũng được xem như bước đi đầy sáng tạo và kịp thời của ngành dệt may Việt Nam.
-
Ngành may mặc châu Á điêu đứng vì đại dịch Covid-19
“Campuchia, Việt Nam, Myanmar, Indonesia và Bangladesh chỉ là những đối tác nhỏ trong chuỗi thương mại may mặc thế giới trong cuộc khủng hoảng tài chính năm 2009, đến nay tất cả những nước này đều có hàng triệu công nhân làm việc trong ngành may mặc”. Do đó, rủi ro chưa bao giờ cao như hiện tại.
-
Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị toàn cầu hàng may mặc Việt Nam
NGUYỄN VĂN QUANG (Trường Đại học Mở Hà Nội)
-
Đến năm 2030, toàn ngành Dệt May Việt Nam phấn đấu đạt 85-90 tỷ USD
Ngày 3/12, tại Hà Nội, Hiệp hội Dệt May Việt Nam (VITAS) tổ chức họp báo thông tin về Lễ kỷ niệm 20 năm thành lập. Sự kiện này sẽ thu hút khoảng 500 khách mời, đặc biệt có sự tham dự của Phó Thủ tướng Chính phủ.