Hiệp định CPTPP
-
Công nghiệp hỗ trợ qua góc nhìn xuất khẩu vào thị trường CPTPP
Điều gì khiến doanh nghiệp Việt Nam chưa tận dụng hết lợi thế cạnh tranh, trong khi chỉ có 5 nước thuộc châu Á tham gia Hiệp định CPTPP? Lý do có khá nhiều, nhưng rõ nét là chuyện quy tắc xuất xứ. Nhiều ngành hàng xuất khẩu chủ lực nước ta có tỷ lệ nhập khẩu nguyên phụ liệu khá cao, cho thấy quy mô và năng lực sản xuất ngành công nghiệp hỗ trợ còn nhiều hạn chế.
-
Xuất khẩu thủy sản tăng tốc nhờ lực đẩy CPTPP
Hiện nay, các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, trong đó có CPTPP đã thúc đẩy doanh nghiệp và chính quyền địa phương nước ta chuẩn bị chu đáo hơn cho nguồn cung nguyên liệu thủy sản đủ tiêu chuẩn chế biến, xuất khẩu sang các thị trường có yêu cầu nghiêm ngặt về tiêu chuẩn, xuất xứ, vệ sinh an toàn thực phẩm.
-
Cơ hội tốt cho đa dạng hóa chuỗi cung ứng
CPTPP đã tạo cơ hội to lớn cho Việt Nam trong hình thành và đa dạng hóa các chuỗi cung ứng với các nước trong và ngoài khối CPTPP, vì vậy, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam cần tranh thủ chớp thời cơ trong khoảng thời gian thuận lợi đang có, tạo đà phát triển cho nền kinh tế nước nhà.
-
[TRỰC TUYẾN] Vai trò của các địa phương trong hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng các FTA
Thông qua những trao đổi và khuyến nghị của các khách mời tham dự Tọa đàm sẽ giúp các cơ quan quản lý Nhà nước ở trung ương và địa phương định hướng những giải pháp để hỗ trợ, thúc đẩy doanh nghiệp tận dụng các FTA thế hệ mới hiệu quả hơn trong thời gian tới.
-
Nhiều cách để gia tăng tỷ lệ tận dụng ưu đãi của Hiệp định CPTPP
Sự chủ động của doanh nghiệp và kết nối các nguồn lực thành một hệ sinh thái theo ngành hàng, doanh nghiệp sẽ giúp gia tăng tỷ lệ tận dụng ưu đãi của Hiệp định CPTPP và các FTA thế hệ mới nói chung.
-
[TRỰC TUYẾN] Gia tăng tỷ lệ tận dụng ưu đãi của doanh nghiệp Việt Nam trong CPTPP
Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức với sự tham gia chia sẻ của 5 khách mời về tình hình tận dụng ưu đãi của doanh nghiệp Việt Nam trong CPTPP, đồng thời khuyến nghị những giải pháp nhằm gia tăng tỷ lệ tận dụng ưu đãi và tăng cường hiệu quả thực thi Hiệp định CPTPP trong thời gian tới.
-
[Tọa đàm trực tuyến] Gia tăng tỷ lệ tận dụng ưu đãi của doanh nghiệp Việt Nam trong CPTPP
Tọa đàm “Gia tăng tỷ lệ tận dụng ưu đãi của doanh nghiệp Việt Nam trong CPTPP” do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Tự hào hàng Việt Nam vào 9h30 ngày 01/12/2022.
-
Cắt ngang lộ trình: Ý nghĩa và tầm quan trọng
Hiểu rõ về ý nghĩa và tầm quan trọng của nội dung “cắt ngang lộ trình” trong Hiệp định CPTPP sẽ giúp doanh nghiệp tận dụng tốt hơn được cơ hội trong thực thi Hiệp định.
-
Ý nghĩa của nguồn cung thiếu hụt trong Hiệp định CPTPP
Các thành viên CPTPP cũng thống nhất một số trường hợp có quy tắc xuất xứ mang tính linh hoạt hơn như Danh mục nguồn cung thiếu hụt gồm 194 loại sợi, vải được phép sử dụng từ ngoài khu vực CPTPP, trong đó 186 mặt hàng sẽ được áp dụng vĩnh viễn và 8 mặt hàng chỉ được áp dụng cơ chế này trong vòng 5 năm. Hiểu rõ về ý nghĩa của quy tắc này sẽ giúp doanh nghiệp tận dụng được cơ hội trong thực thi Hiệp định.
-
Những tác động từ các cam kết của CPTPP và EVFTA về biến đổi khí hậu tới pháp luật môi trường Việt Nam
NGUYỄN THU TRANG (Trường Đại học Luật Hà Nội)
-
Các nước CPTPP cam kết thuế nhập khẩu với Việt Nam thế nào?
Các nước CPTPP cam kết xóa bỏ hoàn toàn từ 97% đến 100% số dòng thuế nhập khẩu đối với hàng hóa có xuất xứ từ Việt Nam, tùy theo cam kết của từng nước.
-
Hiểu đúng về Danh mục các biện pháp không tương thích trong Hiệp định CPTPP
Việc áp dụng phương thức tiếp cận chọn bỏ và thực hiện “Danh mục các biện pháp không tương thích” (NCM) trong các dịch vụ tài chính đồng nghĩa với việc chấp nhận mức cam kết và mức độ tự do hóa cao hơn. Điều này đặt ra không ít thách thức cho Việt Nam.