Hiệp hội Dệt May Việt Nam
-
Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May
Hiệp hội Dệt May Việt Nam (VITAS) phối hợp Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam (WWF- Vietnam) và Tổ chức hợp tác quốc tế Đức (GIZ) tổ chức Hội thảo “Đẩy mạnh kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May”.
-
Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp
Từ ngày đầu chỉ khoảng 160 doanh nghiệp, đến nay thành viên chính thức và liên kết của Hiệp hội Dệt May Việt Nam (VITAS) đã lên tới gần 1.000 doanh nghiệp.
-
3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022
Ngành Dệt may đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu từ 38-39 tỷ USD đến 42,5 tỷ USD trong năm 2022, tùy tình hình diễn biến dịch Covid-19 và việc thực hiện Nghị quyết 128 của Chính phủ về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
-
Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD
Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, đặc biệt trong quý III nhưng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã vượt lên khó khăn duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021. Kim ngạch cả năm ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020.
-
Cotton Day Vietnam 2021: Nhiều giải pháp để doanh nghiệp dệt may thay đổi và thích ứng hậu covid-19
Tiếp nối thành công của Cotton day 2020, trong năm 2021, Hiệp hội bông Mỹ sẽ tiếp tục phối hợp với Hiệp hội Dệt May Việt Nam (VITAS) tổ chức Cotton day lần thứ năm tại Việt Nam với chủ đề “Sự Bền vững và Minh bạch quý vị có thể tin tưởng”.
-
Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung
Chia sẻ với Tạp chí Công Thương, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho rằng cần sớm ban hành Chiến lược phát triển ngành dệt may từ năm 2021 đến năm 2030, tầm nhìn từ 2030 - 2045, kịp thời quy hoạch ngành trên quy mô toàn quốc để tháo nút thắt về nguồn cung nguyên vật liệu thiếu hụt.
-
Vượt Bangladesh, Việt Nam trở thành nhà xuất khẩu hàng may mặc lớn thứ hai thế giới
Dẫn số liệu thống kê mới nhất về thương mại thế giới năm 2021 do Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) công bố, Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) cho biết, Việt Nam đã vượt Bangladesh trở thành nhà xuất khẩu hàng may mặc lớn thứ hai thế giới.
-
Thách thức nào cho ngành dệt may trong nửa cuối năm?
6 tháng đầu năm 2021, nhiều doanh nghiệp dệt may liên tục nhận đơn hàng mới. Nhưng trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp tại nhiều địa phương, ngành Dệt may đối mặt với nguy cơ thiếu hụt lao động và chậm tiến độ giao trả hàng…
-
Cơ hội cho ngành dệt may Việt Nam vào khu vực, thị trường lớn
Ngành dệt may đang đứng trước cơ hội phát triển rất lớn từ các hiệp định thương mại tự do vừa được ký kết, đặc biệt là tiềm năng mở rộng xuất khẩu đến các thị trường lớn trên thế giới.
-
Xuất khẩu dệt may 2021, kịch bản cao nhất đạt 39 tỷ USD
Với mục tiêu cao cho năm 2021 là xuất khẩu dệt may đạt 39 tỷ USD, mục tiêu trung bình là 38 tỷ USD, ngành dệt may rất cần sự hỗ trợ nhiều từ Chính phủ về ổn định kinh tế vĩ mô, chính sách tiền tệ, lai suất...
-
Chủ tịch Vitas: Cần xây dựng chuỗi liên kết nguồn cung để dệt may phát huy lợi thế trong RCEP
Các FTA là một cơ hội rất lớn đối với ngành dệt may, mang đến một thị trường mở, vô cùng lớn, mang tính toàn cầu. Tuy nhiên, để tiếp cận thị trường 2,2 tỷ dân trong khối RCEP, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần lưu ý về nguồn cung. Nếu không chủ động và không xây dựng được một chuỗi liên kết về nguồn cung trong hệ thống các nước RCEP thì đây là một thách thức kéo dài và chúng ta sẽ không lấy được lợi ích từ hiệp định.
-
Xuất khẩu dệt may năm 2020 ước đạt hơn 35 tỷ USD
Đây là thông tin được Chủ tịch Hiệp hội Dệt May Việt Nam Vũ Đức Giang đưa ra tại buổi họp báo Đại hội nhiệm kỳ VI (2020-2025) và Tổng kết năm 2020 vượt lên thách thức phát triển bền vững do Hiệp hội Dệt may tổ chức chiều 1/12, tại Hà Nội.